Bồ tát Thập Hạnh và Thập Hồi Hướng
Hạnh Bồ-tát có hai phần là tự hành và hóa tha. Bồ-tát thập trụ nhắm vô tự hành nhiều hơn, nhưng qua Bồ-tát thập hạnh đã trụ tâm vững chắc rồi mới nghĩ đến độ người, hành Bồ-tát đạo lấy lợi tha làm chính. Vì vậy, khi tâm chưa vững, công đức chưa có mà độ người không thể đạt kết quả.
Thập Trụ Bồ Tát
Đại thừa Bồ-tát tu sáu pháp ba-la-mật gồm bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền định và trí tuệ, đó là Bồ-tát của Bát-nhã. Nhưng Bồ-tát của Hoa nghiêm tu thập ba-la-mật gồm có sáu pháp ba-la-mật vừa nói cộng thêm bốn pháp ba-la-mật là phương tiện, nguyện, lực và trí.
Hạnh Bồ Tát
Nói đến hạnh Bồ-tát, chúng ta có nhiều kinh diễn tả Bồ-tát đạo khác nhau, như kinh Bát-nhã, kinh Hoa nghiêm, kinh Pháp hoa, kinh Phương đẳng. Bước đầu, từ Thanh văn qua Bồ-tát hạnh lấy kinh Bát-nhã làm chuẩn, vì Phật dạy khi tu Thanh văn hay Duyên giác đến đỉnh cao của Thanh văn thừa,...
Giáo, Cơ, Thời, Quốc
Giáo hội Phật giáo Việt Nam năm nay bước vào đầu nhiệm kỳ VII và chúng ta có bổ sung những điều mới trong Hiến chương. Riêng ngành hoằng pháp cũng được bổ sung những điều thích hợp với hoàn cảnh mới. Tôi gọi đó là ý tưởng đổi mới của Phật giáo và xã hội cũng có sự đổi mới ...
Ý nghĩa kinh hành niệm Phật
Đức Phật hiện thân trên cuộc đời thuyết giảng tám muôn bốn ngàn pháp môn tu khác nhau, để chữa trị tám muôn bốn ngàn phiền não trần lao cho chúng sinh. Tùy người, tùy chỗ, tùy thời, ngài nói pháp không đồng; nhưng chỉ nhằm mục tiêu duy nhất là giúp chúng ta được cứu cánh giải thoát...
Hạnh Sa-môn
Mỗi năm tôi tới thăm trường hạ này và trao đổi kinh nghiệm an cư. Tuy nhiên, năm nay tuổi tôi đã lớn, sức khỏe không cho phép, nhưng ba tịnh xá của hệ phái Khất sĩ tổ chức an cư và tập trung về đây nghe pháp, nên tôi nhận lời đến thăm và chia sẻ kinh nghiệm tu hành với quý Tăng Ni..
Ý nghĩa Bổn môn Pháp hoa & Bổn môn Bổn tôn
Trước nhất chúng ta cần có khái niệm về kinh Pháp hoa. Có những người hiểu sai lầm rằng kinh Pháp hoa là bộ kinh khác với các kinh khác. Ngài Trí Giả nói rằng kinh Pháp hoa bao hàm tất cả các kinh mà Phật đã nói trong quá khứ và Phật Thích Ca nói trong hiện tại ...
Sáu pháp Ba-La-Mật
Ảnh hưởng thánh thiện của Đức Phật lan rộng không ngừng, vượt khỏi không gian hạn hẹp của xứ Ấn cũng như vượt qua thời gian hơn hai mươi lăm thế kỷ, để trở thành mô hình kiểu mẫu chỉ đạo cho toàn thể nhân loại ngày nay...
Nguy hại của sự chấp trước
Chấp hay cố chấp vào một điều gì đó, còn gọi là định kiến. Chính sự chấp trước này làm chúng ta đau khổ, cho nên coi nó là mối nguy hại cần phải tránh. Tránh bằng cách nào ? Phật dạy một là ...
Bồ tát Quán Thế Âm
Trước hết nên hiểu nghĩa Bồ-tát trong đạo Phật. Phật dạy Tam thừa giáo là phương tiện của Phật đưa ra có ba con đường tu thành Phật là Thanh văn thừa, Duyên giác thừa và Bồ-tát thừa. Trong Tam thừa, Bồ-tát thừa cao nhất, còn gọi là Đại thừa,
Tâm hạnh người tu
Tâm hạnh người tu, nói cho rõ là tâm hạnh của Phật tử, hay tâm của Phật và hạnh của Bồ-tát. Chúng ta nói về tâm của Phật và đệ tử Phật. Phật dạy Ngài trải qua vô lượng kiếp tu, nhưng chủ yếu tu cho được tâm Phật mới thành Phật.
Hộ trì Phật pháp
Hộ trì Phật pháp là một câu tiếp theo của câu tuyên dương Chánh pháp, vì có Chánh pháp, chúng ta mới hộ trì. Thật ra chỉ có Phật mới có Phật pháp, vì Phật là bậc Toàn giác thấy được chân lý và pháp là chân lý.
Tâm bình - Thế giới bình
Khi Đức Phật thành đạo ở cội bồ-đề, Ngài nhận ra rằng trên thế gian này không có khổ, nhưng vì chúng sinh do vọng kiến, nghĩa là thấy và hiểu sai lầm nên hành động sai lầm, mới tạo thành khổ đau của muôn loài ở thế gian
Giá trị của Niết bàn
Đức Phật thành đạo ở Bồ Đề Đạo Tràng, Ngài tìm ra giá trị thực của cuộc sống, nhưng Ngài không thể truyền trao giá trị thực đó cho mọi người vì tất cả mọi người còn đang kẹt trong sinh tử và khổ đau, nên không thể nhận được ý nghĩa của Niết-bàn
Bốn điều tâm đắc
Đắc nhân tâm là được lòng người. Người ta làm được việc trước tiên phải được lòng người; mất lòng người thì việc nhỏ cũng không làm được, huống là việc lớn.
Bốn điều như ý
4 điều như ý nằm trong 37 trợ đạo phẩm của Đức Phật đưa cho Tỳ kheo để từng bước đi vào con đường giải thoát. Đương nhiên Đức Phật đã trải qua và tu chứng pháp này
Nở Hoa Tâm Hồn
Chủ đề này gợi tôi nhớ lại sáu mươi năm trước khi mới đi tu, tôi gặp Hòa thượng Trí Đức ở tổ đình Huê Nghiêm, ngài làm lễ thế độ cho tôi.Trong đạo Phật, khởi đầu tu hành, khi còn là cư sĩ ...
Chuyển hóa cảm xúc
Cảm xúc thuộc tình cảm, Phật giáo gọi là tâm thức. Chuyển hóa cảm xúc nghĩa là chuyển hóa tâm thức. Khi Đức Phật thành đạo ở Bồ Đề Đạo Tràng, Ngài vượt ra ngoài định luật chi phối của thiên nhiên và của tình cảm...