cool hit counter

Kiến Thức Phật Pháp

MỐI LIÊN HỆ GIỮA KINH NGUYÊN THỦY & KINH HOA NGHIÊM

MỐI LIÊN HỆ GIỮA KINH NGUYÊN THỦY & KINH HOA NGHIÊM

Xét về mặt học thuật, có thể nói tạng Nguyên thủy là nguồn gốc của Phật giáo, nhưng xét về sự tu chứng thì kinh Hoa nghiêm được coi là bộ kinh đầu tiên Phật nói. Vì vậy, làm sao chúng ta kết hợp hai tư tưởng này với nhau...

Ý Nghĩa Phẩm Như Lai Thọ Lượng Thứ 16 Kinh Pháp Hoa

Ý Nghĩa Phẩm Như Lai Thọ Lượng Thứ 16 Kinh Pháp Hoa

Trong phẩm 16, khởi đầu Phật gọi Di Lặc Bồ-tát và 8.000 hằng sa Bồ-tát nghe pháp. Điều này chúng ta phải tự nâng cái thấy của mình lên để cảm nhận được điều Phật nói rằng Trời, Người, A-tu-la là chúng sanh còn trong sáu đường sinh tử, chúng ta chưa đắc quả vị nào...

Ý nghĩa phẩm  Bồ-tát Tùng Địa Dũng Xuất thứ 15 kinh Pháp hoa

Ý nghĩa phẩm Bồ-tát Tùng Địa Dũng Xuất thứ 15 kinh Pháp hoa

Theo Trí Giả đại sư, Bổn môn Pháp hoa kinh gồm phẩm thứ 15 đến phẩm thứ 28. Theo Ngài Nhật Liên, Bổn môn Pháp hoa gồm nửa phẩm 15, nửa phẩm 17 và một phẩm 16. Nhưng tôi thấy cách phân chia như vậy hơi khó hiểu nên tôi...

ĐỨC PHẬT THUYẾT PHÁP

ĐỨC PHẬT THUYẾT PHÁP

Đức Phật thường tùy duyên là tùy người, tùy chỗ, tùy lúc nói các pháp sai biệt, đó là phương tiện của Phật; còn chân lý Phật không nói, thể hiện tinh thần yên lặng như Chánh pháp và nói năng cũng như Chánh pháp.Về yên lặng như Chánh pháp, sau này được triển khai thành kinh Hoa nghiêm...

Ý nghĩa phẩm Pháp sư thứ 10  KINH PHÁP HOA

Ý nghĩa phẩm Pháp sư thứ 10 KINH PHÁP HOA

Trí Giả đi theo Tích môn nên triển khai kinh Pháp hoa một cách rộng sâu. Ngài giảng nhiều về 3 châu và 9 thí dụ (Tam châu, cửu dụ)...

Ý nghĩa bài kệ mở đầu  Kinh Pháp hoa

Ý nghĩa bài kệ mở đầu Kinh Pháp hoa

Mở đầu kinh Pháp hoa, chúng ta đọc bài kệ sau: Lục vạn dư ngôn thất trục trang Vô biên diệu nghĩa quảng hàm tàng...

Vai trò của thầy trụ trì trong thời hiện đại

Vai trò của thầy trụ trì trong thời hiện đại

LTS. Từ ngày 31-10 đến 3-11-2018, BTS GHPGVN TP.HCM tổ chức khóa sinh hoạt hành chánh Giáo hội và bồi dưỡng trụ trì năm 2018 tại Việt Nam Quốc Tự. Trong tuần báo số này, GN xin gác lại bài đọc tiếp theo chuyên mục Phật học số trước, dành dung lượng giới thiệu nội dung bài giảng của HT.Thích Trí Quảng về vai trò của thầy trụ trì trong thời hiện đại. Xin thông cáo đến quý độc giả...

Y Phật phát huy giới thân  huệ mạng người xuất gia

Y Phật phát huy giới thân huệ mạng người xuất gia

Theo kinh Bản sanh, sau khi thiên mã Kiền Trắc đưa Thái tử Sĩ Đạt Ta vượt thành xuất gia, bay qua dòng sông Anoma đến một quốc gia khác, Ngài xuống ngựa, cắt tóc đưa Sa Nặc đem về...

Công hạnh Quan Âm

Công hạnh Quan Âm

Các kinh ghi công hạnh của Bồ-tát Quan Âm khác nhau. Tùy pháp tu, trình độ hiểu biết sai biệt và nghiệp lực mà cảm nhận về Ngài khác nhau...

SEN HÁI ĐẦU MÙA

SEN HÁI ĐẦU MÙA

Vua A Xà Thế hỏi Phật rằng giáo lý Ngài dạy có lợi ích gì mà nhiều người bỏ nhà cửa, bỏ công ăn việc làm, bỏ quan tước để cạo đầu theo Phật tu. Quý thầy phải suy nghĩ câu hỏi này...

Đền ơn đáp nghĩa  đúng Chánh pháp

Đền ơn đáp nghĩa đúng Chánh pháp

Đức Phật dạy rằng con người mang bốn trọng ơn, trong đó có ơn sanh thành dưỡng dục của cha mẹ, vì không có cha mẹ không thể có sự hiện hữu của chúng ta...

CỞI TRÓI THÂN TÂM giữ chánh niệm - sống trong chánh định

CỞI TRÓI THÂN TÂM giữ chánh niệm - sống trong chánh định

Đức Phật quy định người xuất gia phải cấm túc an cư ba tháng để chúng ta tinh tấn quán chiếu lại hành động, việc làm và tâm tưởng của mình có đúng Chánh pháp hay không, để từ đó chúng ta xây dựng được đời sống giải thoát của người tu. Đó là điều quan trọng đã được thực hiện từ khi Phật lập giáo khai tông và vẫn được giữ gìn miên mật cho đến ngày nay.

Đem Phật vào lòng, đem kinh vào lòng

Đem Phật vào lòng, đem kinh vào lòng

Tôi trình bày về mối tương quan mật thiết giữa Phật giáo Nguyên thủy và Phật giáo Phát triển giúp quý thầy hiểu rõ sự quan trọng này để không chống phá các pháp môn khác mà những người trước đã phạm, làm Phật giáo suy yếu...

Gặt hái cho được quả Sa-môn  trong mùa an cư

Gặt hái cho được quả Sa-môn trong mùa an cư

Trong mùa an cư, tôi gợi một số ý cho Tăng Ni cần hiểu rõ và áp dụng có kết quả tốt đẹp trong mùa tu. Tăng Ni phải hiểu được ý Phật dạy trong kinh Sa-môn quả, chúng ta mới hiểu được giá trị của việc xuất gia. Kinh này khẳng định rằng người xuất gia hơn tất cả người thế gian, dù là vua chúa hay trưởng giả cũng không bằng ...

Tu học để phát huy  ĐẠO LỰC & TRÍ TUỆ

Tu học để phát huy ĐẠO LỰC & TRÍ TUỆ

Trường chúng ta đã trải qua hai mùa An cư kiết hạ và tháng 11 năm nay, Tăng Ni khóa XI ra trường, vì chúng ta theo hệ tín chỉ, nên Tăng Ni sinh hội đủ tín chỉ sẽ lãnh bằng tốt nghiệp ra trường...

Sanh thân, Báo thân  & Pháp thân Phật

Sanh thân, Báo thân & Pháp thân Phật

Ngày Đản sanh của Đức Thế Tôn gợi nhắc chúng ta nhớ lại hình ảnh Ngài cách đây hơn 2.500 năm. Đức Phật ra đời dưới cây Vô ưu trong vườn Lâm-tì-ni ở nước Ca Tỳ La Vệ thuộc Trung Ấn Độ.

Con đường tâm linh của người Phật tử 2

Con đường tâm linh của người Phật tử 2

Có thể nói từ khi loài người hiện hữu trên trái đất này, hầu như ai cũng nghĩ về đời sống tinh thần và cội nguồn của mình. Vì thế, con đường tâm linh đã được nhiều người lý giải, triển khai theo nhiều hướng khác nhau...

Quan niệm về ĐỨC PHẬT

Quan niệm về ĐỨC PHẬT

Đức Phật là con người như bao nhiêu người khác, Ngài xuất gia làm Sa-môn và thành đạo, Ngài đi thuyết pháp giáo hóa cho đến năm 80 tuổi, Ngài nhập Niết-bàn. Đó là Đức Phật Thích Ca Mâu Ni ...