cool hit counter

Sách


Lời giới thiệu Thể nghiệm tinh ba của Phật pháp
Ý nghĩa Bổn Môn Pháp Hoa Thiền định phóng quang và đàm kinh nhập diệu
Nguyện hương Đoạn phiền não – tâm bình an
Đảnh lễ Phật Giàu đạo đức, giàu tuệ giác
Lễ Phật quá khứ Giới đức pháp thân
Đảnh lễ Phật hiện tại An trụ tịch diệt tướng
Lễ Phật vị lai Ý nghĩa Phật Đản theo kinh Pháp Hoa
Đảnh lễ Bồ tát Phật giáo và dân tộc Việt Nam
Đảnh lễ Pháp Hoa kinh hoằng thông liệt vị Tổ sư Hoằng pháp ở thế kỷ XXI
Đảnh lễ Pháp Hoa kinh thủ hộ thiện thần Dòng chảy miên viễn của Thiền
Sám hối Đức Phật sống mãi với chúng ta
Phát nguyện Đúng như pháp tu hành là tối thượng cúng dường Phật
Ý nghĩa thọ trì 7 phẩm Bổn Môn Pháp Hoa Kinh Chùa mục đồng ở Nam bộ
Ý nghĩa phẩm Tựa thứ nhất Thầy hiền, bạn tốt là yếu tố quyết định của mọi thành công
Ý nghĩa phẩm Pháp sư Phật giáo, con đường dẫn đến sự sống hòa bình, phát triển, an lạc, hạnh phúc cho nhân loại.
Ý nghĩa phẩm Bồ tát Tùng Địa Dũng Xuất thứ 15 Sức sống Thiền của Trần Thái Tông
Ý nghĩa phẩm Như Lai Thọ Lượng thứ 16 Sống trong tỉnh giác
Ý nghĩa phẩm Phân Biệt Công Đức thứ 17 Quan niệm về kinh tế trong Phật giáo
Ý nghĩa phẩm Phổ Môn thứ 25 Những nét đẹp của Phật giáo Lý Trần
Ý nghĩa phẩm Phổ Hiền Bồ Tát khuyến phát thứ 28 Nghệ thuật trong Phật giáo
Hồi hướng Ý nghĩa nhà lửa tam giới trong kinh pháp hoa
Ý nghĩa tụng thủ hộ thần chú Ý nghĩa lễ tắm Phật
Ý Nghĩa Quy Y Tam Bảo Trang bị tâm Quan Âm, hạnh Quan Âm sẽ nhận được lực gia bị của Quan Âm
Năm Giới Của Người Phật Tử Tại Gia Ý nghĩa Vu Lan  
Ý Nghĩa Lạy Hồng Danh Pháp Hoa Và Tụng Bổn Môn Pháp Hoa Kinh Công đức của mắt và tai theo kinh Pháp Hoa
Ý Nghĩa Lạy Hồng Danh Sám Hối Nhứt Phật thừa
Ý Nghĩa Tụng Kinh Dược Sư Và Niệm Phật Dược Sư Quán tứ niệm xứ
Ý Nghĩa Niệm Phật Di Đà Tứ chánh cần
Lời nói đầu Tứ như ý túc
I. Lý do chọn 21 ngày tu gia hạnh Phổ Hiền
Ngũ căn ngũ lực
II. Ý nghĩa của sự khởi tu gia hạnh Phổ Hiền từ ngày thành đạo của Phật Di Đà là ngày 17 tháng 11 và kết thúc vào ngày thành đạo của Phật Thích Ca là ngày mùng 8 tháng 12 Thất Bồ đề phần
III. Kết luận Thúc liễm thân tâm
Lời tựa Tùy duyên  
Tổng luận Thanh tịnh hóa thân tâm
Pháp hội 1 : Tam Tụ Luật Nghi Nhứt thiết Chúng sanh Hỷ kiến Bồ Tát
Pháp hội 2: Vô Biên Trang Nghiêm Đà la ni Chánh kiến
Pháp hội 3 : Mật Tích Kim Cang Lực Sĩ Tam quy và pháp niệm Phật
Pháp hội 5: Vô Lượng Thọ Như Lai Hài hòa để cùng tồn tại và phát triển
Pháp hội 6: Bất Động Như Lai Hạnh khiêm cung và bát kỉnh pháp
Pháp hội 7: Mặc Giáp Trang Nghiêm An lạc hạnh  
Pháp hội 8: Pháp Giới Thể Tánh Vô Sai Biệt Những kinh nghiệm giảng dạy
Pháp hội 9 : Đại Thừa Thập Pháp Kinh nghiệm giảng dạy Kinh Hoa Nghiêm
Pháp hội 10: Văn Thù Sư Lợi Phổ Môn Một số đề tài gợi ý cho những bài thuyết giảng của Tăng Ni sinh Khóa Giảng sư
Pháp hội 11: Xuất Hiện Quang Minh & Pháp hội 12 : Bồ Tát Tạng Nổ lực tự học để kế thừa và phát huy được tinh ba của Thầy, Tổ.
Pháp hội 14: Phật Thuyết Nhập Thai Tạng Một số phương hướng cho ngành Hoằng pháp
Pháp hội 15: Văn Thù Sư Lợi Thọ Ký Vài suy nghĩ về Hoằng pháp trong thời hiện đại
Pháp hội 16: Bồ Tát Kiến Thiệt Hoằng pháp trong thế kỷ 21
Pháp hội 17: Phú Lâu Na Nhà Hoằng pháp và giáo dục tiêu biểu trong thế kỷ XX
Pháp hội 18: Hộ Quốc Bồ Tát Hoằng pháp ở thế kỷ 21(thuyết giảng ngày 20 – 24 tháng 6 năm 2007)
Pháp hội 19: Úc Già Trưởng Giả Điểm chung nhứt của Phật giáo Nam truyền và Bắc truyền
Pháp hội 20: Vô Tận Phục Tạng Mô hình Hoằng pháp tại nước nhà trong thời đại ngày nay
Pháp hội 21: Thọ Ký Ảo Sư Bạt Đà La Tư cách của vị trụ trì
Pháp hội 23: Ma Ha Ca Diếp Vai trò của trụ trì trong giai đoạn hiện tại
Pháp hội 24: Ưu Ba Ly Ý nghĩa trụ trì
Pháp hội 25: Phát Thắng Chí Nguyện Trụ trì, người giữ chùa
Pháp hội 26: Thiện Tý Bồ Tát Kinh nghiệm làm trụ trì
Pháp hội 27 : Thiện Thuận Bồ Tát Tam pháp ấn
Pháp hội 28: Dũng Mãnh Thọ Trưởng Giả Nét đẹp của Phật giáo Nam Tông Khơ Me
Pháp hội 29: Ưu Đà Diên Vương Vai trò của trụ trì trong giai đoạn hiện đại
Pháp hội 30: Diệu Huệ Đồng Nữ Điều thiết yếu của người tu : Sức khỏe tốt, trí sáng suốt và trái tim nhân ái
Pháp hội 31: Hằng Hà Thượng Ưu Bà Di An trụ pháp tịch diệt
Pháp hội 32: Vô Úy Đức Bồ Tát Hoằng pháp và trụ trì
1. Lời tựa Đạo đức hành chánh
2. Khái niệm về kinh Duy Ma Ba điểm quan trọng đối với tân Tỳ kheo
3. Quán chúng sanh theo kinh Duy Ma Ý nghĩa thọ giới (Thuyết giảng tại chùa Phổ Quang)
4. Bất Nhị pháp môn trong kinh Duy Ma Ý nghĩa thọ giới (thuyết giảng tại chùa An Phước)
5. Ý nghĩa phẩm Phật Hương Tích trong kinh Duy Ma Phát huy sức mạnh của Tỳ kheo trẻ : Học, tu và làm việc
6. Quan niệm về đức Phật trong kinh Hoa Nghiêm Truyền trao giới pháp và lãnh thọ giới pháp đúng như pháp.
7. Ý nghĩa lễ Phật theo kinh Hoa Nghiêm Giới tánh Tỳ kheo
8. Ý nghĩa phương tiện theo kinh Pháp Hoa Lời tựa       
9. Ý nghĩa thí dụ ba xe và nhà lửa trong kinh Pháp Hoa Tiểu sử
10. Ý nghĩa hóa thành dụ trong kinh Pháp Hoa Giới tánh tỳ kheo  
11. Pháp sư của kinh Pháp Hoa Hoằng pháp và trụ trì  
12. Ý nghĩa Long Nữ dâng châu trong kinh Pháp Hoa An lành và tĩnh giác
13. An Lạc Hạnh theo kinh Pháp Hoa Nghĩ về sự thành đạo của Đức Phật
14. Bồ Tát Tùng Địa Dũng Xuất Mùa Xuân đọc kinh Hoa Nghiêm
15. Cảm niệm về Bồ Tát Phổ Hiền Sự lớn mạnh của Phật giáo song hành với thành phố phát triển 300 năm
Lời tựa Khai Thị 2009 Những quan niệm về Đức Phật
Xuân trong Phật đạo Thế giới tâm thức và thế giới hiện thực
Phước Lộc Thọ Pháp phương tiện
Hạnh xuất gia Tụng kinh, lạy Phật, sám hối và thiền quán
Vai trò người phụ nữ trong Phật giáo Đức hạnh của vị Tỳ kheo
Hạnh nguyện Quan Âm Hành trình tâm linh : nẻo về vĩnh hằng của người tu
Tàm Quý Ý nghĩa Phật Đản PL. 2542 - 1998
Họa phước vô môn Tiếp nối sự nghiệp của Đức Phật
An cư kiết hạ Nương nhờ đức từ của Tam bảo
Phật giáo và vấn đề tác hại của thuốc lá Ý nghĩa Kim Cang thừa trong Phật giáo
Phật giáo và bảo vệ môi trường Cảm nghĩ về Đức Phật A Di Đà
Phật giáo và thiếu nhi Ý nghĩa Vu Lan 1998
Nói không với ma túy Bồ Tát Đạo
Đạo đức ở tại gia Mùa An cư : sáu thời tịnh niệm
Mỉm cười trong đau khổ Tinh thần Phật giáo Đại thừa
Phật giáo và dân số Phật giáo hướng về tương lai
Kính lão đắc thọ Ý nghĩa lễ Vu Lan PL 2542 - 1998 (thuyết giảng tại trường hạ chùa Hội Khánh)
Hành trì giới luật Chơn thân – huyễn thân
Ý nghĩa Vu lan Tư cách của vị trụ trì  
Hạnh nguyện Địa Tạng Bồ tát Tâm từ bi của Đức Phật
Nối vòng tay lớn 9 tuần tu học đồng đăng Cửu Phẩm Liên Hoa
Niềm vui của tuổi già Những việc cần làm trong 3 tháng An Cư
Kiến thức và trí tuệ Những việc cần làm trong 3 tháng an cư Suy nghĩ về linh hồn trong Phật giáo
Tình người Hoằng pháp   
Hạnh nguyện Bồ tát hay Bồ tát đạo Tìm hiểu ngôn ngữ của Đức Phật
Tha lực và tự lực Mùa Xuân trên đất Bắc
Hạnh nguyện Dược Sư Lời tựa        
Ơn Thầy Ý nghĩa cầu an
Vượt qua mặc cảm Hạnh nguyện Phổ Hiền
Lời tựa Lược giải Kinh Hoa Nghiêm Bản chất Niết bàn
Nghề nghiệp chân chánh Niềm tin chân chánh
CHƯƠNG I – LỊCH SỬ KINH HOA NGHIÊM
        I - Khái niệm về lịch sử kinh Hoa Nghiêm
Hóa giải hận thù
    II - Lịch sử truyền thừa và phát triển kinh Hoa Nghiêm Phật giáo và hòa bình thế giới
  III - Nội dung kinh Hoa Nghiêm Quốc thái dân an
CHƯƠNG II - Ý NGHĨA ĐỀ KINH HOA NGHIÊM Giải tỏa oan ức
CHƯƠNG III – QUAN NIỆM VỀ ĐỨC PHẬT THEO KINH HOA NGHIÊM
       I - Quan niệm về Đức Phật trong thời kỳ Phật giáo Nguyên thủy
Vững trước khen chê
   II - Quan niệm về Đức Phật theo Đại thừa Phật giáo Ý nghĩa sức mạnh hòa hợp
  III - Quan niệm về Đức Phật theo kinh Hoa Nghiêm Âm siêu dương thạnh
CHƯƠNG IV – BỒ TÁT ĐẠO
      I - Bồ tát Thập Tín
Thực tập nhẫn nhục
  II - Bồ tát Thập Trụ Thành công và thất bại
 III - Bồ tát Thập Hạnh Chiến thắng chính mình
IV - Bồ tát Thập Hồi hướng Thân cận người trí
 V - Bồ tát Thập Địa hay Thập Thánh Sống hạnh viễn ly
VI - Bồ tát Thập Định Ý nghĩa bờ bên kia
VII - Bồ tát Thập Thông Hương thơm đức hạnh
VIII - Bồ tát Thập Nhẫn Tòa án lương tâm
CHƯƠNG V – PHẨM NHẬP PHÁP GIỚI Củng cố niềm tin
   1- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với Đức Vân Tỳ kheo Giá trị cuộc sống
   2- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với Hải Vân Tỳ kheo Giáo dục con cái
   3- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với Thiện Trụ Tỳ kheo Vượt qua tật bệnh
   4- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với Di Già Đền ơn đáp nghĩa
   5- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với trưởng giả Giải Thoát Thân phận con người
   6- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với Hải Tràng Tỳ kheo Sức mạnh của ý chí
   7- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với Hưu Xã Ưu bà di Quan niệm về Tịnh Độ
   8- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với Tiên nhân Tỳ Mục Cù Sa Cư trần lạc đạo
   9- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với Thắng Nhiệt Bà la môn Làm mới cuộc sống
   10- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với Từ Hạnh đồng nữ Lời tựa        
   11- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với Thiện Kiến Tỳ kheo Ăn chay lợi cho sức khỏe và tâm linh
   12- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với Tự Tại Chủ đồng tử Chuyển hóa sanh thân thành pháp thân
   13- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với Cụ Túc Ưu bà di Đại lễ Phật đản Liên hiệp quốc tại Việt Nam
   14- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với cư sĩ Minh Trí Đức vua Phật hoàng Trần Nhân Tông – vị Tổ sư người Việt Nam của Phật giáo Việt Nam
   15- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với trưởng giả Pháp Bửu Kế Mật tông tại Việt Nam
   16- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với trưởng giả Phổ Nhãn Niệm Phật, niệm pháp, niệm tăng
   17- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với vua Vô Yểm Túc Phật giáo đi vào cuộc sống
   18- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với vua Đại Quang Sự hồi sinh của Phật giáo Ấn Độ
   19- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với Bất Động Ưu bà di Sức mạnh hòa hợp
   20- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với Biến Hành ngoại đạo Tác động hỗ tương giữa thân và tâm
   21- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với trưởng giả Ưu Bát La Hoa Tận dụng phương tiện hiện đại trong việc hoằng pháp
   22- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với thuyền trưởng Bà Thi La Tứ chánh cần  
23.- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với Vô Thượng Thắng hay Di Lặc Bồ Tát Tu thiền tại Việt Nam
24- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với Tỳ kheo ni Sư Tử Tần Thân Vai trò của ni giới Việt Nam trong xã hội hiện đại
25- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với bà Tu Mật Đa nữ Ý nghĩa hóa thân Phật thuyết pháp
26- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với cư sĩ Tỳ Sắc Chi La Ý nghĩa kệ dâng y
28.- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với Bồ Tát Chánh Thu Ý nghĩa tập trung phân thân
27.- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với Bồ Tát Quán Tự Tại Ý nghĩa tịnh độ
29- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với thần Đại Thiên Cầu nguyện mùa vu lan
30- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với Địa thần An Trụ Cư sĩ Phật giáo
31- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với chủ Dạ thần Bà San Bà Diễn Để Đạo đức Phật giáo trong tương lai
32- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với Dạ thần Khai Phu Nhứt Thiết Thọ Hoa và Đại Nguyện Tinh Tấn Lực Cứu Nhứt Thiết Chúng Sanh Điểm chung nhứt của Phật giáo nam truyền và bắc truyền  
33- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với Thọ thần Diệu Đức Viên Mãn Giới luật của người Phật tử tại gia
34- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với Bồ tát Di Lặc Bồ đề quyến thuộc
35- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với Văn Thù Sư Lợi Bồ tát Mối tương quan với thế giới siêu hình
36- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với Phổ Hiền Bồ tát Chân tinh thần Phật giáo Bắc tông
CHƯƠNG VI – PHẨM NHẬP BẤT TƯ NGHÌ GIẢI THOÁT CẢNH GIỚI – PHỔ HIỀN HẠNH NGUYỆN Trồng căn lành và sám hối
16. Niết bàn theo kinh Pháp Hoa Lợi ích của an cư kiết hạ
17. Giáo dục của Phật Giáo Đại Thừa Tứ niệm xứ, tứ chánh cần
18. Những điều kiện tu Bồ Tát đạo Mùa xuân vĩnh hằng
19. Ngôi chùa tâm linh Kiến trúc Phật giáo
20. Hành trình về chân linh Kiến trúc Phật giáo  
21. Tu tâm Niềm tin của người phật tử Việt Nam
22. Canh tâm điền Sự an lạc trong gia đình
23. Đường về Yên Tử Báo đáp ơn nghĩa sinh thành
24. Nếp sống của một vị danh tăng Quan niệm về tịnh độ của kinh Di Đà
25. Ý nghĩa Phật Đản Pl.2538 (Tứ Nhiếp Pháp) Tam pháp ấn  
26. Ý nghĩa lễ đức Phật thành đạo Tinh thần từ bi hỷ xả, con đường tốt nhất đi đến hòa bình, phát triển và an lạc cho nhân loại
27. Phật giáo Việt Nam đang hướng về phía trước trên tinh thần vô ngã vị tha Từ bi và hòa bình trong Phật ngọc
28. Xuân hoan hỷ Tình yêu và giới tính theo tinh thần Pháp Hoa
29. Xuân trong cửa thiền Xây chùa, tô tượng, đúc chuông
30. Xuân của hành giả Pháp Hoa Xuân trong cửa đạo
Lời tựa lược giải kinh Pháp Hoa Bồ Tát Thích Quảng Đức, một bậc danh tăng siêu việt của thế kỷ 20
Lịch sử kinh Pháp Hoa Cái chết đối với người phật tử
Kinh đại thừa vô lượng nghĩa Giáo dục ở tự viện
Phẩm 1: Tựa Giới định tuệ
Phẩm 2: Phương tiện Khắc phục nghiệp, giữ chánh niệm, trụ chánh định
Phẩm 3: Thí dụ Khởi nghiệp mưu sinh theo Phật giáo
Phẩm 4: Tín giải Lễ Phật theo bổn môn Pháp Hoa
Phẩm 5: Dược thảo dụ Ngôi chùa tâm linh
Phẩm 6: Thọ ký Nhập không môn, vào vô lượng nghĩa định
Phẩm 7: Hóa thành dụ Nữ giới Phật giáo và sự kết nối toàn cầu
Phẩm 8,9: Ngũ bá đệ tử thọ ký, thọ học vô học nhơn ký Pháp phục của tăng ni Việt Nam
Phẩm 10: Pháp sư Phật giáo và môi trường sinh thái  
Phẩm 11: Hiện bảo tháp Phật giáo và phù đổng Thiên Vương
Phẩm 12: Đề Bà Đạt Đa Thâm nhập không môn
Phẩm 13: Trì Trụ định, hành trang tối thiểu của người tu
Phẩm 14: An lạc hạnh Trụ pháp vương gia, trì Như Lai tạng
Phẩm 15: Tùng Địa Dũng Xuất Tu vô lượng nghĩa kinh, sống trong vô lượng nghĩa định, thâm nhập hội Pháp Hoa.
Phẩm 16: Như Lai thọ lượng Vô lượng nghĩa kinh và vô lượng nghĩa xứ tam muội
Phẩm 17: Phân biệt công đức Xây dựng đạo đức của người tu
Phẩm 18: Tùy hỷ công đức Yếu nghĩa của phẩm pháp sư, kinh Pháp Hoa
Phẩm 19: Pháp sư công đức Hướng đi của Phật giáo Đông Nam Á trước ngưỡng cửa thế kỷ 21
Phẩm 20: Thường bất khinh Bồ Tát Những điều tâm đắc về hoằng pháp ( thuyết giảng tại Bình Định)
Phẩm 21: Như Lai thần lực Ý nghĩa Phật đản PL. 2550-2006
Phẩm 22: Đà La Ni Mỹ thuật Phật giáo
Phẩm 23: Dược Vương Bồ Tát bổn sự Vai trò của người phụ nữa trong kinh Hoa Nghiêm
Phẩm 24: Diệu Âm Bồ Tát Những tư tưởng hòa bình, hòa hợp của Phật Giáo Việt Nam
Phẩm 25: Phổ môn Đức Phật hằng hữu trong mỗi chúng ta
Phẩm 26: Diệu Trang nghiêm vương bổn sự Vai trò của Tăng già trong thời hiện đại
Phẩm 27: Phổ Hiền Bồ Tát khuyến phát Phật giáo trong nền toàn cầu hóa
Phẩm 28: Chúc lụy Giáo dục Phật giáo
Preface Một niệm tín giải trong kinh Pháp Hoa
Lời tựa lược giải kinh Duy Ma Ý nghĩa cùng tử và dược thảo dụ trong kinh Pháp Hoa
Tổng luận lược giải kinh Duy Ma Tịnh độ
Phẩm 1: Phật quốc Hóa thành dụ
Phẩm 2: Phương tiện   Phật giáo Nam tông vá Giáo hội Phật giáo Việt Nam
Phẩm 3: Thanh văn Phật giáo trong lòng nhân dân miền Nam
Phẩm 4: Bồ Tát Vị trí của Pháp sư Huyền Trang trong Phật giáo
Phẩm 5: Văn Thù Sư Lợi thăm bệnh Xuân về trên cõi Tịnh
Phẩm 6: Bất tư nghì Vãng sanh cực lạc
Phẩm 7: Quán chúng sanh Cầu siêu bạt độ
Phẩm 8: Phật đạo Công đức của kinh Pháp Hoa
Phẩm 9: Nhập bất nhị pháp môn Nghệ thuật trong Phật giáo  
Phẩm 10: Phật Hương Tích Hoằng pháp ở thế kỷ 21
Phẩm 11: Bồ Tát đạo An cư dưỡng tánh - Thị phi phủi sạch
Phẩm 12: Kiến Phật A Súc Giữ giới và quán chiếu với tứ Thánh đế
Phẩm 13: Pháp cúng dường Gắn tâm với Đức Phật, với giáo pháp và Hiền thánh tăng
Phẩm 14: Chúc lụy Bốn pháp giải thoát
Lời tựa           Gạn sạch phiền não, nghiệp chướng, trần lao
Lịch sử Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Sám hối nghiệp chướng
Ý nghĩa Kinh Đại Thừa Vô Lượng Nghĩa Pháp Hoa chân kinh
Ý nghĩa phẩm Tựa thứ I Ý nghĩa 12 đại nguyện của Đức Phật Dược Sư
Ý nghĩa phương tiện và chân thật Vũ trụ quan theo Phật giáo
Ý nghĩa Thí Dụ Sống an lạc, chết siêu thoát
Ý nghĩa phẩm Pháp Sư thứ 10 Phật lực, pháp lực và gia trì lực của chư Tăng
Ý nghĩa phẩm An Lạc Hạnh thứ 14 Quan niệm về đức Phật theo kinh Pháp Hoa  
Ý nghĩa phẩm Bồ Tát Tùng Địa Dũng Xuất thứ mười lăm Pháp Phật và an toàn giao thông
Ý nghĩa phẩm Như Lai Thọ Lượng thứ mười sáu Đức Phật của chúng ta
Ý nghĩa phẩm Phân Biệt Công Đức thứ 17, phẩm Pháp Sư công đức thứ 19 Đạo đức Phật giáo
Bồ Tát hạnh: Dược Vương Bồ Tát, Diệu Âm Bồ Tát, Quan Âm Bồ Tát, Diệu Trang Nghiêm Bồ Tát và Phổ Hiền Bồ Tát Bồ tát hạnh theo kinh Pháp Hoa
Lời tựa           Mùa xuân của hành giả phát tâm bồ đề
Pháp Hội 33 : Vô Cấu Thí Bồ Tát Ứng Biện Những điều tâm đắc về kinh Pháp Hoa
Pháp Hội 34 : Công Đức Bửu Hoa Phu Bồ Tát Ý nghĩa Phật Đản PL 2543 - 1999
Pháp Hội 35 : Thiện Đức Thiên Tử Kinh nghiệm hoằng pháp  
Pháp Hội 36 : Thiện Trụ Ý Thiên Tử Tìm hiểu xã hội học Phật giáo
Pháp Hội 37 : A Xà Thế Vương Tử Theo dấu người xưa
Pháp hội 38: Đại Thừa Phương Tiện Những điều cần làm trong mùa An cư
Pháp Hội 39 : Hiền Hộ Trưởng Giả Bốn bậc trưởng lão được kính trọng
Pháp Hội 40 : Tịnh Tín Đồng Nữ Trở về viên minh tánh
Pháp Hội 41 : Di Lặc Bồ Tát Vấn Bát Pháp Điều kiện để có kinh Pháp Hoa
Pháp Hội 42 : Di Lặc Bồ Tát Sở Vấn Vai trò của trụ trì trong giai đoạn hiện tại  
Pháp Hội 43 : Phổ Minh Bồ Tát Ý nghĩa an cư kiết hạ
Pháp Hội 44 : Bửu Lương Tụ Bồ tát quả môn
Pháp Hội 45 : Vô Tận Huệ Bồ Tát Mùa an cư - tiến tu tam vô lậu học
Pháp Hội 46 : Văn Thù Thuyết Bát Nhã Công việc của Tỳ kheo chân chánh
Pháp Hội 47 : Bửu Kế Bồ Tát Hành trang của người xuất gia: đức hạnh và trí tuệ
Pháp Hội 48 : Thắng Man Phu Nhân Bất biến, tùy duyên
Pháp Hội 49 : Quảng Bác Tiên Nhân Bàn về nghi lễ
Pháp Hội 50 : Nhập Phật Cảnh Giới Trí Quang Minh Trang Nghiêm Tu hành đúng như pháp là tối thượng cúng dường
Pháp Hội 52 : Bửu Nữ Chọn pháp tu an lạc
Pháp Hội 53 : Bất Thuấn Bồ Tát Phát huy chân linh
Pháp Hội 54 : Hải Huệ Bồ Tát Nghĩ về Phật giáo Nhật Bản
Pháp Hội 55 : Hư Không Tạng Bồ Tát Ý nghĩa phẩm Tín giải trong kinh Pháp Hoa
Pháp Hội 56 : Vô Ngôn Bồ Tát Bồ đề tâm  
Pháp Hội 57 : Bất Khả Thuyết Bồ Tát Đức Phật trong nền văn minh Ấn Độ
Pháp Hội 58 : Bửu Tràng Bồ Tát Một chuyến đi về miền đất Phật
Pháp Hội 59 : Hư Không Mục Giác Ngộ với thiên niên kỷ 3
Pháp Hội 60 : Nhựt Mật Bồ Tát Suy nghĩ về số mệnh trong Phật giáo
Pháp Hội 61 : Vô Tận Ý Bồ Tát Thiền trong đời thường
Lời tựa  Hướng về Thánh tích của Phật giáo
Tiểu sử   Lời tựa           
Thọ giới, tu hành, nỗ lực thâm nhập dòng thác trí tuệ Tam vô lậu học  
Thỏa hiệp với thân, với bạn đồng tu và xã hội Quý nhứt trên đời
Thức ăn tinh thần của người tu Những việc làm trong mùa mưa của chư Tăng  
Thực tu, cảm hóa được chư thiên và quần chúng Sinh hoạt trong mùa An cư  
Trau dồi giới đức, siêng tu tam vô lậu học Suy nghĩ về ý mã tâm viên  
Lời tựa    An lạc hạnh   
Ý nghĩa Phật Đản PL. 2539 -1995 Tam vô lậu học: Giới, Định, Tuệ  
Tam vô lậu học An cư kiết hạ   
Quý nhất trên đời Cơm Hương Tích  
Những việc làm trong mùa mưa của chư Tăng Bồ tát đạo   
Ý nghĩa Vu lan PL. 2539 - 1995 Mùa An cư sáu thời tịnh niệm  
Nhìn về thế kỷ 21 Tinh thần Phật giáo Đại thừa  
Xuân Pháp Hoa Nhân duyên - căn lành  
Hướng về tương lai Chơn thân - huyễn thân  
Ý nghĩa Niết bàn Chín tuần tu học, đồng đăng cửu phẩm Liên hoa  
Internet, những nỗi lo mới Những việc cần làm trong ba tháng An cư  
Ý nghĩa Phật Đản PL. 2540 -1996 Hành trang của người xuất gia: căn lành và Phật hộ niệm  
Cảm nghĩ về hoài bão của Đức Phật Tiếp nối sự nghiệp của Đức Phật  
Phật giáo và thực tiễn cuộc sống Trở về viên minh tánh  
Sinh hoạt trong mùa An cư Theo dấu người xưa  
Suy nghĩ về ý mã tâm viên Những điều cần làm trong mùa An cư  
Suy nghĩ về hoằng pháp Tu tâm  
An lạc hạnh Bốn bậc trưởng lão được kính trọng  
Tam vô lậu học : Giới-Định-Tuệ Bồ tát quả môn   
An cư kiết hạ   Hành trang của người xuất gia: đức hạnh và trí tuệ  
Cơm Hương Tích Mùa An cư - tiến tu Tam vô lậu học  
Ý nghĩa lễ Vu lan Bất biến, tùy duyên  
Ý nghĩa lễ Vu lan PL. 2540 - 1996 Công việc của Tỳ kheo chân chánh  
Ơn nghĩa đồng bào Phát huy chân linh  
Hướng về những người con tương lai của đất nước Bàn về nghi lễ  
Hãy đến với Chương trình "Hiểu và Thương" Sáu pháp hòa kỉnh trong mùa An cư  
Lòng từ của Bồ tát Quan Âm Đại thừa Phật giáo  
Bồ đề tâm Tu trên ngũ uẩn thân  
Suy tư của người Phật tử về những vấn đề lớn Trụ pháp và lực gia bị của Phổ Hiền  
Đầu tư - vấn đề nan giải Phát huy sức mạnh của Tỳ kheo trẻ: học, tu và làm việc  
Những điều tâm đắc trên đường về Thúc liễm thân tâm, trau dồi giới đức, siêng tu Tam vô lậu học  
Lấy từ bi xóa hận thù Hài hòa, con đường an lành  
Thuận lợi và nguy cơ Nếp sống của người tu  
Lá thư Tổng Biên tập Con đường giải thoát  
Lá thư Xuân (trích Nguyệt san GN số 10) Kinh Đại Bảo Tích pháp hội 59: Hư không mục  
Ý Xuân Ý nghĩa sám Pháp Hoa  
Lá thư Xuân (trích Báo GN số 41) Phật giáo Nam tông  
Những suy nghĩ về Hội nghị kỳ 5 khóa III Trung ương Giáo hội Đạo lực
Năm mới với niềm hy vọng mới Năm đặc điểm của người tu
Trách nhiệm và chức vụ Ý nghĩa Tam vô lậu học
Thành quả của Đại hội Phật giáo TP. HCM kỳ V Pháp tu trong ba tháng An cư
Sự đi lên của Phật giáo miền Trung Hướng đi giải thoát
Hướng phát triển tốt đẹp trong mùa An cư Hạnh an lạc
Hướng về ngày Thương binh Liệt sĩ 27-7 Tỉnh giác là chơn giác
Lễ Vu lan - ngày đền ơn đáp nghĩa của Đông phương Ý nghĩa xuất gia  
Thương tiếc danh tăng An cư và hạnh đầu đà
Ý nghĩa lễ Vu lan PL. 2541 - 1997 Cảm niệm Phật A Di Đà
Mừng 52 năm, một chặng đường phát triển của đạo pháp Cùng giúp nhau hoàn thiện tư cách người xuất gia
Vấn đề trẻ hóa lãnh đạo Hành đạo tùy duyên
Phật giáo Việt Nam, một tương lai tươi sáng Nhu đạo và Tịnh độ
Kết quả Đại hội Phật giáo toàn quốc lần thứ IV Những kinh nghiệm tu hành
Tham luận của Thành hội PG TP. HCM tại Đại hội MTTQ TP lần thứ VI (1994) Sự hộ niệm của Phật, Bồ tát, Thiên Long Bát Bộ
Tham luận của Thành hội PG TP. HCM tại Đại hội MTTQ TP lần thứ VII (1999) Thể nghiệm pháp Phật
Cảm niệm cố Hòa thượng Thích Thiện Hoa Tịnh độ   
Cảm niệm ân sư Trụ pháp Vô sanh
Đức Pháp chủ là biểu tượng đoàn kết các hệ phái Phật giáo Tu hành là chuyển hóa hữu lậu ngũ uẩn thành vô lậu ngũ uẩn
Cảm niệm Hòa thượng Thích Trí Thủ Vai trò của nữ tu Phật giáo trong thời Bắc thuộc
Cảm niệm về Hòa thượng Thích Thiện Hào Y báo và chánh báo
Duyên kỳ ngộ Ý nghĩa Tịnh độ   
Hồi tưởng về đức hạnh của Hòa thượng Thích Tâm Thông Tất cả pháp môn tu đều là Phật pháp
Sáng niềm tin Ngộ tánh khởi tu
Một hình ảnh khó quên trong cuộc đời hoằng pháp của tôi Theo dấu chân Phật   
Cảm niệm ân sư (Kỷ niệm lễ chung thất Hòa thượng Thích Trí Đức) Thúc liễm thân tâm, trau dồi giới đức
Những kỷ niệm với Hòa thượng Thích Thiện Châu Những khởi sắc của Phật giáo tỉnh Lâm Đồng
Nghĩ về Hòa thượng Thích Thanh Kiểm Trau dồi giới đức, phát triển tuệ lực
Tưởng niệm Ni trưởng Huê Lâm Tu đúng pháp
Ni sư Huỳnh Liên Tâm đức và tuệ đức
Nghĩ về Ni trưởng Như Hòa nhân ngày Tiểu tường An cư là tịnh hóa thân tâm
Lời nói đầu   An trú bây giờ và ở đây
Hoằng pháp Tăng trưởng đạo lực
Những điều tâm đắc về hoằng pháp Đi theo dấu chân Phật và các bậc tiền nhân
Kinh nghiệm hoằng pháp Tâm là Diệu pháp, thân là Liên hoa
Hoằng pháp theo nhân duyên Tu là chuyển nghiệp
Ý nghĩa thuyết pháp Thúc liễm thân tâm, trau dồi giới đức, siêng tu Tam vô lậu học.
Giáo dục và hoằng pháp Nương lực Phổ Hiền Bồ tát để tiến tu
Lời tựa      Sống vô ngã vị tha
Ý nghĩa kinh hành niệm Phật Trí tuệ và đạo đức là sức mạnh của người tu
Ý nghĩa tĩnh tâm Tinh thần tùy duyên và bất biến
Lục hòa Làm cho đất nước cũng là làm cho Phật giáo
Sáu pháp ba la mật Bình thường tâm thị đạo và ngôi chùa tâm linh
Tịnh độ theo kinh Duy Ma Học hiểu giáo lý đúng đắn và ứng dụng có hiệu quả vào cuộc sống tu hành
Tam minh Phát huy đạo đức và trí tuệ làm đẹp cho đạo tốt cho đời
Hồi hướng theo kinh hoa nghiêm Ngủ trong tỉnh thức
Xử thế của đạo Phật Sự gắn bó giữa Tăng Ni và Phật tử là điều cần thiết
Tam bảo Nhận ra con người thực của mình để tiến tu
Nhập thế của đạo Phật Thầy hiền, bạn tốt là yếu tố quyết định mọi thành công
Tứ hoằng thệ nguyện Ý nghĩa hồng danh sám hối
Xuân Di Lặc Đoạn phiền não - tâm bình an  
Báo hiếu theo kinh vu lan Giàu đạo đức, giàu tuệ giác  
Phật giáo và pháp luật Giới đức Pháp thân  
Khái niệm về giới luật của người phật tử tại gia An trụ tịch diệt tướng  
Ý nghĩa xuất gia Lắng tâm, tịnh niệm  
Ngọn đuốc xuân Nghĩ đến việc tốt, làm việc tốt, tâm thanh tịnh  
Ngũ uẩn Ngũ ấm ma trong chúng ta  
Hòa thượng Thích Quảng Đức, một con người bất tử Phát huy đạo lực  
Mông sơn thí thực Sống trong tỉnh giác  
Tính cách pháp lý của giáo hội Tấm gương sáng của Tổ Huệ Đăng  
Những thành quả của giáo hội Phật giáo Việt Nam Thể nghiệm tinh ba của Phật pháp  
Ý nghĩa đại trai đàn Thỏa hiệp với thân, với bạn đồng tu và xã hội  
Ý nghĩa phương tiện trong kinh Pháp Hoa Thức ăn tinh thần của người tu  
Lắng tâm, tịnh niệm Thực tu, cảm hóa được chư Thiên và quần chúng  
Nghĩ đến việc tốt, làm việc tốt, tâm thanh tịnh. Trang bị tâm Quan Âm, hạnh Quan Âm sẽ nhận được lực gia bị của Quan Âm  
Ngũ ấm ma trong chúng ta Trau dồi giới đức, siêng tu Tam vô lậu học  
Phát huy đạo lực Tu bồi cội phúc  
Phước đức và trí tuệ Tùy duyên      
Tấm gương sáng của tổ Huệ Đăng Công đức của mắt và tai theo kinh Pháp Hoa  
Tâm tạo ra tất cả Ý nghĩa Nhà lửa tam giới trong kinh Pháp Hoa  
Tu bồi cội phúc Ý nghĩa phương tiện trong kinh Pháp Hoa  
Tùy duyên  

 

Giáo dục con cái

(Bài giảng khóa tu Một ngày an lạc lần thứ 45, tại chùa Phổ Quang ngày 2 -11-2008)

 

Giáo dục con cái là vấn đề quan trọng nhất trong việc kế thừa sự nghiệp gia đình; vì nếu không giáo dục con cái, thế hệ kế thừa của chúng ta bị sẽ hư hỏng, thì sự nghiệp gia đình cũng bị tiêu tan. Nhưng muốn giáo dục con cái, bản thân chúng ta phải là người gương mẫu trước nhất, mới dạy dỗ con cái chúng ta được. Thật vậy, nếu bản thân của chúng ta không tốt, chắc chắn không thể nào dạy con tốt được. Vì vậy, ngày xưa khi một người biết rằng họ có lỗi lầm, không thể là tấm gương cho con noi theo, thì họ phải tìm cách gửi con cho một người có tài năng, có đức hạnh, có uy tín để nhờ dạy dỗ con họ.

Cổ nhân bảo rằng dạy con từ thuở còn thơ, nghĩa là khi con còn nhỏ dại, chưa biết gì, lúc đó, chúng ta đầu tư cho nó những đức tính tốt, để mai sau nó lớn lên, nhớ lại những điều tốt đẹp đã được ươm mầm từ thuở nhỏ mà nó sẽ sống tốt. Tôi có những người bạn tâm sự rằng trong thời kỳ chiến tranh, khi gặp những điều nguy hiểm nhất trong cuộc đời, lúc đó, họ liền nhớ tới Phật, nhớ tới chùa. Tôi hỏi cụ nhớ cái gì, ông ta mới nói với tôi rằng nhớ lúc còn bé, mẹ có dắt tới chùa Vĩnh Tràng. Vì vậy, khi đối diện trước tai họa thì hình ảnh chùa Vĩnh Tràng liền hiện ra, tượng Phật liền hiện ra trong tâm trí họ và nhờ đó mà họ vững tin, bình tỉnh đối phó, giúp họ thoát nạn.

Thực tế cho thấy những gì xảy ra trong thời thơ ấu thường in sâu vào lòng chúng ta, có thể nói là khó quên nhất. Còn khi lớn lên trên cuộc đời, chúng ta thường chịu ảnh hưởng của xã hội; xã hội tốt thì chúng ta tốt, xã hội xấu thì chúng ta xấu. Điều này ngày nay được gọi là môi trường sống. Nếu môi trường sống tốt sẽ tác động chúng ta trở thành người tốt và ngược lại, ở trong môi trường sống xấu sẽ khiến chúng ta bị xấu theo.

Nhận chân rõ sự tác động mãnh liệt của môi trường sống vào con người, cho nên việc đầu tiên của Đức Phật Di Đà ở thế giới Tây phương Cực Lạc là Ngài lo xây dựng môi trường sống ở quốc độ của Ngài thật tốt, thật vui, thì cư dân sống ở đó chịu ảnh hưởng môi trường hoàn toàn tốt đẹp ấy mà tự động họ phải tốt, phải vui thôi.

Học giáo pháp của Đức Phật, chúng ta nhận thấy điều này rất rõ ràng. Sống trong môi trường thật tốt, thì người xấu không thể nào làm điều xấu được, vì không có điều kiện cho họ phát khởi tánh xấu; cho nên họ bắt buộc phải sống tốt theo mọi người. Khi tu học ở Nhật Bản, tôi thấy xã hội Nhật chịu ảnh hưởng truyền thống Phật giáo, cho nên người dân được giáo dục từ thuở nhỏ, giữ giới không gian tham, trộm cắp đến độ trở thành thói quen của họ trong cuộc sống. Vì vậy, gần như ở Nhật ít có vấn đề gian tham trộm cắp xảy ra như các nước khác. Trong xã hội mà đa số hay tất cả mọi người đều không gian tham trộm cắp, nếu có một người xấu vào sống chung ở đó, họ cũng không thể nào phát huy được tánh xấu của họ và dần dần họ cũng trở thành tốt. Như vậy, người Nhật đã biết áp dụng pháp tu Tịnh độ của Đức Phật Di Đà trong cuộc sống của họ bằng cách xây dựng thế giới thanh tịnh trước, thì tự nhiên con người thanh tịnh theo.

Ở thế giới Cực Lạc hoàn toàn thanh tịnh, có một điều rất đặc biệt mà các Phật tử nên lưu tâm. Nơi đó, đại chúng do Liên Hoa hóa sanh, nghĩa là được sinh ra từ hoa sen, có cha là Đức Phật Di Đà và mẹ là hoa sen; nói cách khác, đó là mô hình xây dựng Tịnh độ, hay xây dựng xã hội theo Phật giáo. Cha là Phật, tức tiêu biểu cho trí tuệ, mẹ là hoa sen tiêu biểu cho đức hạnh. Kết hợp trí tuệ và đức hạnh là những hạt giống hoàn toàn tốt, mới sinh ra một đứa con tốt. Người cha và người mẹ đều tốt và môi trường sống cũng tốt thì chắc chắn đứa con phải hoàn hảo. Còn những đứa trẻ sinh ra bất đắc dĩ, nghĩa là người cha không tốt như cờ bạc, rượu chè, hung ác ... thì làm sao sinh được đứa con ngoan hiền.

Môi trường sống ở thế giới Cực Lạc hoàn toàn trong sạch, tiêu biểu cho hoa sen tinh khiết ở trong bùn mà không nhiễm bùn, không hôi tanh mùi bùn. Trong khi con người sinh ra ở Ta bà này là thế giới mà bản chất của nó là ô nhiễm, gọi là ngũ trược gồm có kiếp trược, kiến trược, phiền não trược, chúng sinh trược và mạng trược.

Vì vậy, con người được cấu tạo bằng những tố chất nhiễm ô, thì mạng sống phải uế trược rồi, không thể nào trong sạch như hoa sen được. Và kiếp sống của con người, tức là thời kỳ cũng xấu nhất. Lịch sử Phật giáo Việt Nam cho thấy ở thời kỳ vàng son thường có những bậc Thánh Tăng hiện hữu giáo hóa độ sinh, còn ở thời kỳ đen tối thì phàm Tăng cũng không có. Cho nên sống trong kiếp nạn như vậy thì người ta khó tốt được, gọi là kiếp trược. Còn kiến trược là cái thấy của chúng ta thường bị việc chướng tai gai mắt tác động làm cho tâm chúng ta trở thành bất an, thành xấu đi. Ví dụ các Phật tử bước chân vào giảng đường này, nếu thấy một người nào đó có hành vi, cử chỉ hay lời nói thô ác, khiến quý vị phải sinh tâm bực bội liền. Hoàn cảnh đã tạo nên kiến trược phát sinh như vậy đó. Trái lại, nếu chúng ta vào giảng đường thấy tất cả mọi người đều trang nghiêm thanh tịnh, đều yên lặng lắng nghe giáo pháp, đều an lạc thì chắc chắn tâm chúng ta cũng sẽ an lạc theo. Đây là điểm quan trọng, vì kiếp trược mà sinh ra kiến trược và từ cái thấy không bằng lòng, phiền não nhân đây nổi dậy, gọi là phiền não trược. Thật vậy, thấy những người xung quanh mà chúng ta không bằng lòng, nên thường khởi lên ý niệm phiền não; phiền não này chủ yếu là tham, sân, si, mạn, nghi. Thí dụ nhìn thấy vị Pháp sư giảng kinh không hạp ý, chúng ta liền sinh tâm nghi ngờ, không biết vị này nói có đúng hay không. Nghi Tăng đã, rồi lại nghi pháp, cho đến nghi chính mình nữa. Do khởi phiền não nên tự nghĩ rằng Phật làm được, nhưng chư Tăng không làm được, thì không biết mình có làm được hay không. Nếu không sinh nghi thì sinh ra ngã mạn. Người ngã mạn, tức là tự cao tự đại, thật ra họ học hành không bằng ai, năng lực làm việc cũng kém cỏi, nhưng thích xem thường người khác và tự đề cao họ. Trên cuộc đời này, nếu trong xã hội có nhiều người ngã mạn thì nguy hiểm vô cùng, làm thì không được, nhưng chê thì giỏi lắm. Ngoài ra, còn có hàng tăng thượng mạn, người đời gọi hạng người này là điếc không sợ súng. Bản thân họ không ra sao, chẳng những họ chê bai người khác mà còn chê luôn cả Hiền Thánh nữa.

Ngoài hai phiền não là mạn và nghi, còn ba phiền não căn bản là tham, sân, si. Lòng tham làm cho người ta mờ mắt và lòng bực tức cũng khiến con người không còn sáng suốt, trở thành ngu muội là si. Tất cả mọi người trên cuộc đời thường vướng vào chỗ này, kiến trược sinh ra thì nhất định có phiền não và phiền não trược luôn luôn bao vây chúng ta, phá hỏng cuộc sống của chúng ta. Tất cả mọi người đều chịu sự chi phối của ngũ trược như vậy; nhưng duy nhất có Đức Phật Thích Ca xuất hiện trên cuộc đời với thân tâm thuần khiết như đóa sen, gọi là Liên Hoa hóa sanh. Mặc dù Ngài sinh ở thế giới Ta bà trong đời ngũ trược ác thế, nhưng tâm của Ngài không uế trược chút nào; không phải Ngài thành Phật rồi mới có tâm trong sáng. Bản chất của Đức Phật khi còn là thái tử đã thuần tịnh rồi, đã có sẵn trí tuệ, có sẵn đạo đức, có sẵn lòng từ bi vô hạn.

Ở thế giới Cực Lạc của Đức Phật Di Đà thì từ hoa sen hóa sanh thật; nhưng ở thế giới Ta bà này, không ai từ đất nẻ sinh ra, cũng không có ai sinh ra từ hoa sen, tất cả mọi người đều do cha mẹ sinh ra. Cho nên, yếu tố quyết định là cha mẹ, cha mẹ quan trọng là vậy. Nhưng cha mẹ cũng phải có tư chất ở mức độ nào đó mới có thể tiêu biểu cho hoa sen. Ở Việt Nam, người thôn quê thể hiện ý này qua câu nói chí lý rằng mua heo thì lựa nái, mua gái thì lựa dòng. Giống lợn tốt thì sinh ra heo con tốt, dòng giống người mẹ tốt, tức bản chất tốt mới sinh ra đứa con tốt được. Lựa người mẹ tốt là tốt cái gì ? Nếu cơ thể tốt, ngoại hình tốt và sức khỏe tốt thì đứa con cũng tốt theo. Ngoài ra, ngày nay còn có thêm một sự lựa chọn nữa là không có bệnh di truyền của dòng họ. Chẳng hạn trong gia đình có người bị bệnh ung thư thì người thân của họ có thể dễ mắc bệnh ung thư.

Sức khỏe tốt và ngoại hình tốt chỉ là tốt về thể xác thôi, đối với đạo Phật, chúng ta còn cái quan trọng hơn, là cái tâm tốt. Dù sức khỏe và ngoại hình tốt, nhưng cái tâm của người mẹ tham lam quá, hung dữ quá, sẽ sinh ra đứa con không tốt. Điển hình như trong lịch sử Trung Quốc có Đức Khổng Tử là nhà đạo đức nổi tiếng, làm thầy của thiên hạ, nhưng con trai ông lại là đạo chích cũng nổi danh. Người cha tốt như vậy mà sao người con lại tệ như thế. Vì trí tuệ của Khổng Tử truyền sang cho đạo chích, anh ta được hưởng sự thông minh từ người cha như vậy, nên giỏi không ai vượt qua nổi. Nhưng được thừa hưởng trí thông minh của người cha mà anh ta cũng hưởng luôn tánh tham lam ích kỷ của người mẹ, mới tạo thành tên đạo chích khét tiếng.

Trí khôn của người cha nếu được cộng với đạo đức của người mẹ, như trường hợp vua Tịnh Phạn rất tài giỏi kết hợp với đức hạnh của hoàng hậu Ma Gia thì sinh ra thái tử Tất Đạt Đa thông minh, tài đức vẹn toàn. Theo sử ghi lại, dòng họ của Đức Phật Thích Ca nổi tiếng bảy đời hiền đức, vua Tịnh Phạn là đời thứ bảy tiêu biểu cho dòng giống gia đình thông minh và hoàn toàn tốt.

Vì vậy, khi chọn người mẹ, ngoài sức khỏe và ngoại hình tốt, cái tâm phải tốt nữa. Tâm người mẹ tốt thì lúc mang thai, họ đã dạy được con từ trong bào thai, không phải đợi đứa con ra đời mới dạy. Cho nên, người xưa khuyên rằng người phụ nữ mang thai thấy cái gì không chính thì không làm; thậm chí chiếc chiếu trải không ngay ngắn cũng không ngồi lên, phải sửa chiếu lại cho ngay thẳng đàng hoàng rồi mới ngồi. Nghĩa là người phụ nữ mang thai phải có tánh ngay thẳng, tâm tánh ngay thẳng thì nhìn cái gì cũng phải ngay thẳng, thấy cái gì không ngay thẳng là phải chỉnh sửa lại. Trong đạo Phật gọi là phải có tâm ngay thật trước. Và tâm ngay thẳng được thể hiện qua việc sắp xếp mọi vật trong nhà, trong vườn, hay trong cuộc sống chúng ta cho ngăn nắp. Vì vậy, vào nhà nào mà thấy từ ngoài cổng cho đến trong nhà bừa bãi, thì chúng ta biết gia đình này dù họ giàu có đi nữa, cũng không tốt; vì sự vật bừa bãi là biểu hiện của cái tâm bừa bãi. Sắp xếp nhà cửa sạch sẽ ngăn nắp, ngày nay gọi là gia đình có văn hóa. Văn hóa này phát xuất từ người mẹ biết để tâm trông nom con cái và sắp xếp gia đình gọn gàng sạch sẽ.

Người mẹ dạy con từ trong bào thai, vì tất cả suy nghĩ, lời nói, việc làm của người mẹ đều đầu tư vô cho đứa nhỏ nằm trong bụng. Thật vậy, lúc đứa nhỏ ở trong thai mẹ, nó có cùng một nhịp thở với mẹ, cùng một suy nghĩ với mẹ; nói cách khác, đứa bé lấy nhịp thở của mẹ làm nhịp thở của nó, lấy suy nghĩ của mẹ làm suy nghĩ của nó, lấy sự sống của mẹ làm sự sống của nó. Cho nên, người mẹ không tốt thì không thể nào dạy đứa con tốt được. Người mẹ tốt mới dạy được đứa con tốt. Việc này chắc chắn như vậy rồi, không thể khác hơn được. Vì vậy, người đang mang thai nên nhìn cái đẹp, trong nhà nên thoáng mát, có ánh sáng, có không khí đầy đủ, lại có thêm những lọ hoa đẹp, những bức tranh đẹp. Đây là điều quan trọng cho việc giáo dục thai nhi. Vì người mẹ mang thai nhìn thấy cảnh vật đẹp đẽ như vậy, họ sẽ hài lòng, ưa thích, và sự hoan hỷ đó ở trong suy nghĩ của họ, trong tâm họ, sẽ trực tiếp ảnh hưởng cho tâm hồn đứa trẻ được an vui, hạnh phúc theo.

Những việc thực tế xảy ra trong xã hội cho chúng ta thấy rằng có những người lúc mang thai gặp việc không may như làm ăn thất bại, hoặc có người thân qua đời thì họ sinh ra đứa con có gương mặt buồn rầu; vì tâm trạng buồn rầu này do người mẹ đầu tư cho con khi còn trong thai mẹ.

Ngoài ra, người mẹ đọc kinh điển, đọc sách thánh hiền chắc chắn cũng ảnh hưởng tốt đẹp cho đứa trẻ. Trong đạo tràng Pháp Hoa, có nhiều Phật tử đến thưa với tôi rằng con của họ mới một, hai tuổi mà thấy tượng Phật là biết cúi đầu. Vì lúc mang thai, bà thường hay lạy Phật, thường tụng kinh, nghĩa là đứa bé đã nghe kinh từ trong bụng mẹ, đã từng cúi đầu trước Phật từ trong bụng mẹ, cho nên bây giờ thấy tượng Phật là nó thấy quen, tự động cúi đầu như nó đã từng làm trong bụng mẹ.

Cho nên, khi đứa trẻ mở mắt chào đời cho đến lúc tròn 12 tuổi, trong thời kỳ này gọi là thời niên thiếu rất quan trọng đối với việc giáo dục đứa trẻ, vì nó dễ dàng chịu ảnh hưởng rất sâu đậm bởi những người chung quanh, bởi môi trường sống của nó. Tấm gương điển hình nói lên sự ý thức sâu sắc của người mẹ về môi trường sống tác động cho đứa con tốt hay xấu như thế nào là trường hợp bà mẹ của Ngài Mạnh Tử. Bà sống gần lò giết mổ heo, nên con của bà là Mạnh Tử thường qua lò heo chơi. Về nhà, ông cũng bắt chước những động tác giết mổ heo mà ông chứng kiến hàng ngày. Điều này đã khiến bà lo sợ đứa con sẽ bị lây nhiễm tánh ác độc và học theo việc sát sanh tội lỗi. Bà liền dọn nhà đến nơi khác, ở gần nhà thầy giáo dạy học để tạo điều kiện cho con bà được học hỏi mỗi ngày, được thấm nhuần đạo lý thánh hiền.

Tóm lại, việc giáo dục con cái của các Phật tử là nên dạy dỗ đứa trẻ từ trong thai mẹ. Và điều quan trọng tất yếu là người mẹ phải đàng hoàng, phải đứng đắn, phải ngay thật thì bấy giờ đã gieo mầm tốt, xây dựng cho đứa con có được những đức tánh tốt lành . Đó chính là nền tảng tạo dựng một gia đình hạnh phúc, đạo đức và gián tiếp đóng góp cho xã hội an vui theo tinh thần Phật giáo.