cool hit counter

Sách


Lời giới thiệu Thể nghiệm tinh ba của Phật pháp
Ý nghĩa Bổn Môn Pháp Hoa Thiền định phóng quang và đàm kinh nhập diệu
Nguyện hương Đoạn phiền não – tâm bình an
Đảnh lễ Phật Giàu đạo đức, giàu tuệ giác
Lễ Phật quá khứ Giới đức pháp thân
Đảnh lễ Phật hiện tại An trụ tịch diệt tướng
Lễ Phật vị lai Ý nghĩa Phật Đản theo kinh Pháp Hoa
Đảnh lễ Bồ tát Phật giáo và dân tộc Việt Nam
Đảnh lễ Pháp Hoa kinh hoằng thông liệt vị Tổ sư Hoằng pháp ở thế kỷ XXI
Đảnh lễ Pháp Hoa kinh thủ hộ thiện thần Dòng chảy miên viễn của Thiền
Sám hối Đức Phật sống mãi với chúng ta
Phát nguyện Đúng như pháp tu hành là tối thượng cúng dường Phật
Ý nghĩa thọ trì 7 phẩm Bổn Môn Pháp Hoa Kinh Chùa mục đồng ở Nam bộ
Ý nghĩa phẩm Tựa thứ nhất Thầy hiền, bạn tốt là yếu tố quyết định của mọi thành công
Ý nghĩa phẩm Pháp sư Phật giáo, con đường dẫn đến sự sống hòa bình, phát triển, an lạc, hạnh phúc cho nhân loại.
Ý nghĩa phẩm Bồ tát Tùng Địa Dũng Xuất thứ 15 Sức sống Thiền của Trần Thái Tông
Ý nghĩa phẩm Như Lai Thọ Lượng thứ 16 Sống trong tỉnh giác
Ý nghĩa phẩm Phân Biệt Công Đức thứ 17 Quan niệm về kinh tế trong Phật giáo
Ý nghĩa phẩm Phổ Môn thứ 25 Những nét đẹp của Phật giáo Lý Trần
Ý nghĩa phẩm Phổ Hiền Bồ Tát khuyến phát thứ 28 Nghệ thuật trong Phật giáo
Hồi hướng Ý nghĩa nhà lửa tam giới trong kinh pháp hoa
Ý nghĩa tụng thủ hộ thần chú Ý nghĩa lễ tắm Phật
Ý Nghĩa Quy Y Tam Bảo Trang bị tâm Quan Âm, hạnh Quan Âm sẽ nhận được lực gia bị của Quan Âm
Năm Giới Của Người Phật Tử Tại Gia Ý nghĩa Vu Lan  
Ý Nghĩa Lạy Hồng Danh Pháp Hoa Và Tụng Bổn Môn Pháp Hoa Kinh Công đức của mắt và tai theo kinh Pháp Hoa
Ý Nghĩa Lạy Hồng Danh Sám Hối Nhứt Phật thừa
Ý Nghĩa Tụng Kinh Dược Sư Và Niệm Phật Dược Sư Quán tứ niệm xứ
Ý Nghĩa Niệm Phật Di Đà Tứ chánh cần
Lời nói đầu Tứ như ý túc
I. Lý do chọn 21 ngày tu gia hạnh Phổ Hiền
Ngũ căn ngũ lực
II. Ý nghĩa của sự khởi tu gia hạnh Phổ Hiền từ ngày thành đạo của Phật Di Đà là ngày 17 tháng 11 và kết thúc vào ngày thành đạo của Phật Thích Ca là ngày mùng 8 tháng 12 Thất Bồ đề phần
III. Kết luận Thúc liễm thân tâm
Lời tựa Tùy duyên  
Tổng luận Thanh tịnh hóa thân tâm
Pháp hội 1 : Tam Tụ Luật Nghi Nhứt thiết Chúng sanh Hỷ kiến Bồ Tát
Pháp hội 2: Vô Biên Trang Nghiêm Đà la ni Chánh kiến
Pháp hội 3 : Mật Tích Kim Cang Lực Sĩ Tam quy và pháp niệm Phật
Pháp hội 5: Vô Lượng Thọ Như Lai Hài hòa để cùng tồn tại và phát triển
Pháp hội 6: Bất Động Như Lai Hạnh khiêm cung và bát kỉnh pháp
Pháp hội 7: Mặc Giáp Trang Nghiêm An lạc hạnh  
Pháp hội 8: Pháp Giới Thể Tánh Vô Sai Biệt Những kinh nghiệm giảng dạy
Pháp hội 9 : Đại Thừa Thập Pháp Kinh nghiệm giảng dạy Kinh Hoa Nghiêm
Pháp hội 10: Văn Thù Sư Lợi Phổ Môn Một số đề tài gợi ý cho những bài thuyết giảng của Tăng Ni sinh Khóa Giảng sư
Pháp hội 11: Xuất Hiện Quang Minh & Pháp hội 12 : Bồ Tát Tạng Nổ lực tự học để kế thừa và phát huy được tinh ba của Thầy, Tổ.
Pháp hội 14: Phật Thuyết Nhập Thai Tạng Một số phương hướng cho ngành Hoằng pháp
Pháp hội 15: Văn Thù Sư Lợi Thọ Ký Vài suy nghĩ về Hoằng pháp trong thời hiện đại
Pháp hội 16: Bồ Tát Kiến Thiệt Hoằng pháp trong thế kỷ 21
Pháp hội 17: Phú Lâu Na Nhà Hoằng pháp và giáo dục tiêu biểu trong thế kỷ XX
Pháp hội 18: Hộ Quốc Bồ Tát Hoằng pháp ở thế kỷ 21(thuyết giảng ngày 20 – 24 tháng 6 năm 2007)
Pháp hội 19: Úc Già Trưởng Giả Điểm chung nhứt của Phật giáo Nam truyền và Bắc truyền
Pháp hội 20: Vô Tận Phục Tạng Mô hình Hoằng pháp tại nước nhà trong thời đại ngày nay
Pháp hội 21: Thọ Ký Ảo Sư Bạt Đà La Tư cách của vị trụ trì
Pháp hội 23: Ma Ha Ca Diếp Vai trò của trụ trì trong giai đoạn hiện tại
Pháp hội 24: Ưu Ba Ly Ý nghĩa trụ trì
Pháp hội 25: Phát Thắng Chí Nguyện Trụ trì, người giữ chùa
Pháp hội 26: Thiện Tý Bồ Tát Kinh nghiệm làm trụ trì
Pháp hội 27 : Thiện Thuận Bồ Tát Tam pháp ấn
Pháp hội 28: Dũng Mãnh Thọ Trưởng Giả Nét đẹp của Phật giáo Nam Tông Khơ Me
Pháp hội 29: Ưu Đà Diên Vương Vai trò của trụ trì trong giai đoạn hiện đại
Pháp hội 30: Diệu Huệ Đồng Nữ Điều thiết yếu của người tu : Sức khỏe tốt, trí sáng suốt và trái tim nhân ái
Pháp hội 31: Hằng Hà Thượng Ưu Bà Di An trụ pháp tịch diệt
Pháp hội 32: Vô Úy Đức Bồ Tát Hoằng pháp và trụ trì
1. Lời tựa Đạo đức hành chánh
2. Khái niệm về kinh Duy Ma Ba điểm quan trọng đối với tân Tỳ kheo
3. Quán chúng sanh theo kinh Duy Ma Ý nghĩa thọ giới (Thuyết giảng tại chùa Phổ Quang)
4. Bất Nhị pháp môn trong kinh Duy Ma Ý nghĩa thọ giới (thuyết giảng tại chùa An Phước)
5. Ý nghĩa phẩm Phật Hương Tích trong kinh Duy Ma Phát huy sức mạnh của Tỳ kheo trẻ : Học, tu và làm việc
6. Quan niệm về đức Phật trong kinh Hoa Nghiêm Truyền trao giới pháp và lãnh thọ giới pháp đúng như pháp.
7. Ý nghĩa lễ Phật theo kinh Hoa Nghiêm Giới tánh Tỳ kheo
8. Ý nghĩa phương tiện theo kinh Pháp Hoa Lời tựa       
9. Ý nghĩa thí dụ ba xe và nhà lửa trong kinh Pháp Hoa Tiểu sử
10. Ý nghĩa hóa thành dụ trong kinh Pháp Hoa Giới tánh tỳ kheo  
11. Pháp sư của kinh Pháp Hoa Hoằng pháp và trụ trì  
12. Ý nghĩa Long Nữ dâng châu trong kinh Pháp Hoa An lành và tĩnh giác
13. An Lạc Hạnh theo kinh Pháp Hoa Nghĩ về sự thành đạo của Đức Phật
14. Bồ Tát Tùng Địa Dũng Xuất Mùa Xuân đọc kinh Hoa Nghiêm
15. Cảm niệm về Bồ Tát Phổ Hiền Sự lớn mạnh của Phật giáo song hành với thành phố phát triển 300 năm
Lời tựa Khai Thị 2009 Những quan niệm về Đức Phật
Xuân trong Phật đạo Thế giới tâm thức và thế giới hiện thực
Phước Lộc Thọ Pháp phương tiện
Hạnh xuất gia Tụng kinh, lạy Phật, sám hối và thiền quán
Vai trò người phụ nữ trong Phật giáo Đức hạnh của vị Tỳ kheo
Hạnh nguyện Quan Âm Hành trình tâm linh : nẻo về vĩnh hằng của người tu
Tàm Quý Ý nghĩa Phật Đản PL. 2542 - 1998
Họa phước vô môn Tiếp nối sự nghiệp của Đức Phật
An cư kiết hạ Nương nhờ đức từ của Tam bảo
Phật giáo và vấn đề tác hại của thuốc lá Ý nghĩa Kim Cang thừa trong Phật giáo
Phật giáo và bảo vệ môi trường Cảm nghĩ về Đức Phật A Di Đà
Phật giáo và thiếu nhi Ý nghĩa Vu Lan 1998
Nói không với ma túy Bồ Tát Đạo
Đạo đức ở tại gia Mùa An cư : sáu thời tịnh niệm
Mỉm cười trong đau khổ Tinh thần Phật giáo Đại thừa
Phật giáo và dân số Phật giáo hướng về tương lai
Kính lão đắc thọ Ý nghĩa lễ Vu Lan PL 2542 - 1998 (thuyết giảng tại trường hạ chùa Hội Khánh)
Hành trì giới luật Chơn thân – huyễn thân
Ý nghĩa Vu lan Tư cách của vị trụ trì  
Hạnh nguyện Địa Tạng Bồ tát Tâm từ bi của Đức Phật
Nối vòng tay lớn 9 tuần tu học đồng đăng Cửu Phẩm Liên Hoa
Niềm vui của tuổi già Những việc cần làm trong 3 tháng An Cư
Kiến thức và trí tuệ Những việc cần làm trong 3 tháng an cư Suy nghĩ về linh hồn trong Phật giáo
Tình người Hoằng pháp   
Hạnh nguyện Bồ tát hay Bồ tát đạo Tìm hiểu ngôn ngữ của Đức Phật
Tha lực và tự lực Mùa Xuân trên đất Bắc
Hạnh nguyện Dược Sư Lời tựa        
Ơn Thầy Ý nghĩa cầu an
Vượt qua mặc cảm Hạnh nguyện Phổ Hiền
Lời tựa Lược giải Kinh Hoa Nghiêm Bản chất Niết bàn
Nghề nghiệp chân chánh Niềm tin chân chánh
CHƯƠNG I – LỊCH SỬ KINH HOA NGHIÊM
        I - Khái niệm về lịch sử kinh Hoa Nghiêm
Hóa giải hận thù
    II - Lịch sử truyền thừa và phát triển kinh Hoa Nghiêm Phật giáo và hòa bình thế giới
  III - Nội dung kinh Hoa Nghiêm Quốc thái dân an
CHƯƠNG II - Ý NGHĨA ĐỀ KINH HOA NGHIÊM Giải tỏa oan ức
CHƯƠNG III – QUAN NIỆM VỀ ĐỨC PHẬT THEO KINH HOA NGHIÊM
       I - Quan niệm về Đức Phật trong thời kỳ Phật giáo Nguyên thủy
Vững trước khen chê
   II - Quan niệm về Đức Phật theo Đại thừa Phật giáo Ý nghĩa sức mạnh hòa hợp
  III - Quan niệm về Đức Phật theo kinh Hoa Nghiêm Âm siêu dương thạnh
CHƯƠNG IV – BỒ TÁT ĐẠO
      I - Bồ tát Thập Tín
Thực tập nhẫn nhục
  II - Bồ tát Thập Trụ Thành công và thất bại
 III - Bồ tát Thập Hạnh Chiến thắng chính mình
IV - Bồ tát Thập Hồi hướng Thân cận người trí
 V - Bồ tát Thập Địa hay Thập Thánh Sống hạnh viễn ly
VI - Bồ tát Thập Định Ý nghĩa bờ bên kia
VII - Bồ tát Thập Thông Hương thơm đức hạnh
VIII - Bồ tát Thập Nhẫn Tòa án lương tâm
CHƯƠNG V – PHẨM NHẬP PHÁP GIỚI Củng cố niềm tin
   1- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với Đức Vân Tỳ kheo Giá trị cuộc sống
   2- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với Hải Vân Tỳ kheo Giáo dục con cái
   3- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với Thiện Trụ Tỳ kheo Vượt qua tật bệnh
   4- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với Di Già Đền ơn đáp nghĩa
   5- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với trưởng giả Giải Thoát Thân phận con người
   6- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với Hải Tràng Tỳ kheo Sức mạnh của ý chí
   7- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với Hưu Xã Ưu bà di Quan niệm về Tịnh Độ
   8- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với Tiên nhân Tỳ Mục Cù Sa Cư trần lạc đạo
   9- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với Thắng Nhiệt Bà la môn Làm mới cuộc sống
   10- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với Từ Hạnh đồng nữ Lời tựa        
   11- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với Thiện Kiến Tỳ kheo Ăn chay lợi cho sức khỏe và tâm linh
   12- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với Tự Tại Chủ đồng tử Chuyển hóa sanh thân thành pháp thân
   13- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với Cụ Túc Ưu bà di Đại lễ Phật đản Liên hiệp quốc tại Việt Nam
   14- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với cư sĩ Minh Trí Đức vua Phật hoàng Trần Nhân Tông – vị Tổ sư người Việt Nam của Phật giáo Việt Nam
   15- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với trưởng giả Pháp Bửu Kế Mật tông tại Việt Nam
   16- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với trưởng giả Phổ Nhãn Niệm Phật, niệm pháp, niệm tăng
   17- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với vua Vô Yểm Túc Phật giáo đi vào cuộc sống
   18- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với vua Đại Quang Sự hồi sinh của Phật giáo Ấn Độ
   19- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với Bất Động Ưu bà di Sức mạnh hòa hợp
   20- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với Biến Hành ngoại đạo Tác động hỗ tương giữa thân và tâm
   21- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với trưởng giả Ưu Bát La Hoa Tận dụng phương tiện hiện đại trong việc hoằng pháp
   22- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với thuyền trưởng Bà Thi La Tứ chánh cần  
23.- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với Vô Thượng Thắng hay Di Lặc Bồ Tát Tu thiền tại Việt Nam
24- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với Tỳ kheo ni Sư Tử Tần Thân Vai trò của ni giới Việt Nam trong xã hội hiện đại
25- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với bà Tu Mật Đa nữ Ý nghĩa hóa thân Phật thuyết pháp
26- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với cư sĩ Tỳ Sắc Chi La Ý nghĩa kệ dâng y
28.- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với Bồ Tát Chánh Thu Ý nghĩa tập trung phân thân
27.- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với Bồ Tát Quán Tự Tại Ý nghĩa tịnh độ
29- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với thần Đại Thiên Cầu nguyện mùa vu lan
30- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với Địa thần An Trụ Cư sĩ Phật giáo
31- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với chủ Dạ thần Bà San Bà Diễn Để Đạo đức Phật giáo trong tương lai
32- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với Dạ thần Khai Phu Nhứt Thiết Thọ Hoa và Đại Nguyện Tinh Tấn Lực Cứu Nhứt Thiết Chúng Sanh Điểm chung nhứt của Phật giáo nam truyền và bắc truyền  
33- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với Thọ thần Diệu Đức Viên Mãn Giới luật của người Phật tử tại gia
34- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với Bồ tát Di Lặc Bồ đề quyến thuộc
35- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với Văn Thù Sư Lợi Bồ tát Mối tương quan với thế giới siêu hình
36- Thiện Tài đồng tử cầu đạo với Phổ Hiền Bồ tát Chân tinh thần Phật giáo Bắc tông
CHƯƠNG VI – PHẨM NHẬP BẤT TƯ NGHÌ GIẢI THOÁT CẢNH GIỚI – PHỔ HIỀN HẠNH NGUYỆN Trồng căn lành và sám hối
16. Niết bàn theo kinh Pháp Hoa Lợi ích của an cư kiết hạ
17. Giáo dục của Phật Giáo Đại Thừa Tứ niệm xứ, tứ chánh cần
18. Những điều kiện tu Bồ Tát đạo Mùa xuân vĩnh hằng
19. Ngôi chùa tâm linh Kiến trúc Phật giáo
20. Hành trình về chân linh Kiến trúc Phật giáo  
21. Tu tâm Niềm tin của người phật tử Việt Nam
22. Canh tâm điền Sự an lạc trong gia đình
23. Đường về Yên Tử Báo đáp ơn nghĩa sinh thành
24. Nếp sống của một vị danh tăng Quan niệm về tịnh độ của kinh Di Đà
25. Ý nghĩa Phật Đản Pl.2538 (Tứ Nhiếp Pháp) Tam pháp ấn  
26. Ý nghĩa lễ đức Phật thành đạo Tinh thần từ bi hỷ xả, con đường tốt nhất đi đến hòa bình, phát triển và an lạc cho nhân loại
27. Phật giáo Việt Nam đang hướng về phía trước trên tinh thần vô ngã vị tha Từ bi và hòa bình trong Phật ngọc
28. Xuân hoan hỷ Tình yêu và giới tính theo tinh thần Pháp Hoa
29. Xuân trong cửa thiền Xây chùa, tô tượng, đúc chuông
30. Xuân của hành giả Pháp Hoa Xuân trong cửa đạo
Lời tựa lược giải kinh Pháp Hoa Bồ Tát Thích Quảng Đức, một bậc danh tăng siêu việt của thế kỷ 20
Lịch sử kinh Pháp Hoa Cái chết đối với người phật tử
Kinh đại thừa vô lượng nghĩa Giáo dục ở tự viện
Phẩm 1: Tựa Giới định tuệ
Phẩm 2: Phương tiện Khắc phục nghiệp, giữ chánh niệm, trụ chánh định
Phẩm 3: Thí dụ Khởi nghiệp mưu sinh theo Phật giáo
Phẩm 4: Tín giải Lễ Phật theo bổn môn Pháp Hoa
Phẩm 5: Dược thảo dụ Ngôi chùa tâm linh
Phẩm 6: Thọ ký Nhập không môn, vào vô lượng nghĩa định
Phẩm 7: Hóa thành dụ Nữ giới Phật giáo và sự kết nối toàn cầu
Phẩm 8,9: Ngũ bá đệ tử thọ ký, thọ học vô học nhơn ký Pháp phục của tăng ni Việt Nam
Phẩm 10: Pháp sư Phật giáo và môi trường sinh thái  
Phẩm 11: Hiện bảo tháp Phật giáo và phù đổng Thiên Vương
Phẩm 12: Đề Bà Đạt Đa Thâm nhập không môn
Phẩm 13: Trì Trụ định, hành trang tối thiểu của người tu
Phẩm 14: An lạc hạnh Trụ pháp vương gia, trì Như Lai tạng
Phẩm 15: Tùng Địa Dũng Xuất Tu vô lượng nghĩa kinh, sống trong vô lượng nghĩa định, thâm nhập hội Pháp Hoa.
Phẩm 16: Như Lai thọ lượng Vô lượng nghĩa kinh và vô lượng nghĩa xứ tam muội
Phẩm 17: Phân biệt công đức Xây dựng đạo đức của người tu
Phẩm 18: Tùy hỷ công đức Yếu nghĩa của phẩm pháp sư, kinh Pháp Hoa
Phẩm 19: Pháp sư công đức Hướng đi của Phật giáo Đông Nam Á trước ngưỡng cửa thế kỷ 21
Phẩm 20: Thường bất khinh Bồ Tát Những điều tâm đắc về hoằng pháp ( thuyết giảng tại Bình Định)
Phẩm 21: Như Lai thần lực Ý nghĩa Phật đản PL. 2550-2006
Phẩm 22: Đà La Ni Mỹ thuật Phật giáo
Phẩm 23: Dược Vương Bồ Tát bổn sự Vai trò của người phụ nữa trong kinh Hoa Nghiêm
Phẩm 24: Diệu Âm Bồ Tát Những tư tưởng hòa bình, hòa hợp của Phật Giáo Việt Nam
Phẩm 25: Phổ môn Đức Phật hằng hữu trong mỗi chúng ta
Phẩm 26: Diệu Trang nghiêm vương bổn sự Vai trò của Tăng già trong thời hiện đại
Phẩm 27: Phổ Hiền Bồ Tát khuyến phát Phật giáo trong nền toàn cầu hóa
Phẩm 28: Chúc lụy Giáo dục Phật giáo
Preface Một niệm tín giải trong kinh Pháp Hoa
Lời tựa lược giải kinh Duy Ma Ý nghĩa cùng tử và dược thảo dụ trong kinh Pháp Hoa
Tổng luận lược giải kinh Duy Ma Tịnh độ
Phẩm 1: Phật quốc Hóa thành dụ
Phẩm 2: Phương tiện   Phật giáo Nam tông vá Giáo hội Phật giáo Việt Nam
Phẩm 3: Thanh văn Phật giáo trong lòng nhân dân miền Nam
Phẩm 4: Bồ Tát Vị trí của Pháp sư Huyền Trang trong Phật giáo
Phẩm 5: Văn Thù Sư Lợi thăm bệnh Xuân về trên cõi Tịnh
Phẩm 6: Bất tư nghì Vãng sanh cực lạc
Phẩm 7: Quán chúng sanh Cầu siêu bạt độ
Phẩm 8: Phật đạo Công đức của kinh Pháp Hoa
Phẩm 9: Nhập bất nhị pháp môn Nghệ thuật trong Phật giáo  
Phẩm 10: Phật Hương Tích Hoằng pháp ở thế kỷ 21
Phẩm 11: Bồ Tát đạo An cư dưỡng tánh - Thị phi phủi sạch
Phẩm 12: Kiến Phật A Súc Giữ giới và quán chiếu với tứ Thánh đế
Phẩm 13: Pháp cúng dường Gắn tâm với Đức Phật, với giáo pháp và Hiền thánh tăng
Phẩm 14: Chúc lụy Bốn pháp giải thoát
Lời tựa           Gạn sạch phiền não, nghiệp chướng, trần lao
Lịch sử Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Sám hối nghiệp chướng
Ý nghĩa Kinh Đại Thừa Vô Lượng Nghĩa Pháp Hoa chân kinh
Ý nghĩa phẩm Tựa thứ I Ý nghĩa 12 đại nguyện của Đức Phật Dược Sư
Ý nghĩa phương tiện và chân thật Vũ trụ quan theo Phật giáo
Ý nghĩa Thí Dụ Sống an lạc, chết siêu thoát
Ý nghĩa phẩm Pháp Sư thứ 10 Phật lực, pháp lực và gia trì lực của chư Tăng
Ý nghĩa phẩm An Lạc Hạnh thứ 14 Quan niệm về đức Phật theo kinh Pháp Hoa  
Ý nghĩa phẩm Bồ Tát Tùng Địa Dũng Xuất thứ mười lăm Pháp Phật và an toàn giao thông
Ý nghĩa phẩm Như Lai Thọ Lượng thứ mười sáu Đức Phật của chúng ta
Ý nghĩa phẩm Phân Biệt Công Đức thứ 17, phẩm Pháp Sư công đức thứ 19 Đạo đức Phật giáo
Bồ Tát hạnh: Dược Vương Bồ Tát, Diệu Âm Bồ Tát, Quan Âm Bồ Tát, Diệu Trang Nghiêm Bồ Tát và Phổ Hiền Bồ Tát Bồ tát hạnh theo kinh Pháp Hoa
Lời tựa           Mùa xuân của hành giả phát tâm bồ đề
Pháp Hội 33 : Vô Cấu Thí Bồ Tát Ứng Biện Những điều tâm đắc về kinh Pháp Hoa
Pháp Hội 34 : Công Đức Bửu Hoa Phu Bồ Tát Ý nghĩa Phật Đản PL 2543 - 1999
Pháp Hội 35 : Thiện Đức Thiên Tử Kinh nghiệm hoằng pháp  
Pháp Hội 36 : Thiện Trụ Ý Thiên Tử Tìm hiểu xã hội học Phật giáo
Pháp Hội 37 : A Xà Thế Vương Tử Theo dấu người xưa
Pháp hội 38: Đại Thừa Phương Tiện Những điều cần làm trong mùa An cư
Pháp Hội 39 : Hiền Hộ Trưởng Giả Bốn bậc trưởng lão được kính trọng
Pháp Hội 40 : Tịnh Tín Đồng Nữ Trở về viên minh tánh
Pháp Hội 41 : Di Lặc Bồ Tát Vấn Bát Pháp Điều kiện để có kinh Pháp Hoa
Pháp Hội 42 : Di Lặc Bồ Tát Sở Vấn Vai trò của trụ trì trong giai đoạn hiện tại  
Pháp Hội 43 : Phổ Minh Bồ Tát Ý nghĩa an cư kiết hạ
Pháp Hội 44 : Bửu Lương Tụ Bồ tát quả môn
Pháp Hội 45 : Vô Tận Huệ Bồ Tát Mùa an cư - tiến tu tam vô lậu học
Pháp Hội 46 : Văn Thù Thuyết Bát Nhã Công việc của Tỳ kheo chân chánh
Pháp Hội 47 : Bửu Kế Bồ Tát Hành trang của người xuất gia: đức hạnh và trí tuệ
Pháp Hội 48 : Thắng Man Phu Nhân Bất biến, tùy duyên
Pháp Hội 49 : Quảng Bác Tiên Nhân Bàn về nghi lễ
Pháp Hội 50 : Nhập Phật Cảnh Giới Trí Quang Minh Trang Nghiêm Tu hành đúng như pháp là tối thượng cúng dường
Pháp Hội 52 : Bửu Nữ Chọn pháp tu an lạc
Pháp Hội 53 : Bất Thuấn Bồ Tát Phát huy chân linh
Pháp Hội 54 : Hải Huệ Bồ Tát Nghĩ về Phật giáo Nhật Bản
Pháp Hội 55 : Hư Không Tạng Bồ Tát Ý nghĩa phẩm Tín giải trong kinh Pháp Hoa
Pháp Hội 56 : Vô Ngôn Bồ Tát Bồ đề tâm  
Pháp Hội 57 : Bất Khả Thuyết Bồ Tát Đức Phật trong nền văn minh Ấn Độ
Pháp Hội 58 : Bửu Tràng Bồ Tát Một chuyến đi về miền đất Phật
Pháp Hội 59 : Hư Không Mục Giác Ngộ với thiên niên kỷ 3
Pháp Hội 60 : Nhựt Mật Bồ Tát Suy nghĩ về số mệnh trong Phật giáo
Pháp Hội 61 : Vô Tận Ý Bồ Tát Thiền trong đời thường
Lời tựa  Hướng về Thánh tích của Phật giáo
Tiểu sử   Lời tựa           
Thọ giới, tu hành, nỗ lực thâm nhập dòng thác trí tuệ Tam vô lậu học  
Thỏa hiệp với thân, với bạn đồng tu và xã hội Quý nhứt trên đời
Thức ăn tinh thần của người tu Những việc làm trong mùa mưa của chư Tăng  
Thực tu, cảm hóa được chư thiên và quần chúng Sinh hoạt trong mùa An cư  
Trau dồi giới đức, siêng tu tam vô lậu học Suy nghĩ về ý mã tâm viên  
Lời tựa    An lạc hạnh   
Ý nghĩa Phật Đản PL. 2539 -1995 Tam vô lậu học: Giới, Định, Tuệ  
Tam vô lậu học An cư kiết hạ   
Quý nhất trên đời Cơm Hương Tích  
Những việc làm trong mùa mưa của chư Tăng Bồ tát đạo   
Ý nghĩa Vu lan PL. 2539 - 1995 Mùa An cư sáu thời tịnh niệm  
Nhìn về thế kỷ 21 Tinh thần Phật giáo Đại thừa  
Xuân Pháp Hoa Nhân duyên - căn lành  
Hướng về tương lai Chơn thân - huyễn thân  
Ý nghĩa Niết bàn Chín tuần tu học, đồng đăng cửu phẩm Liên hoa  
Internet, những nỗi lo mới Những việc cần làm trong ba tháng An cư  
Ý nghĩa Phật Đản PL. 2540 -1996 Hành trang của người xuất gia: căn lành và Phật hộ niệm  
Cảm nghĩ về hoài bão của Đức Phật Tiếp nối sự nghiệp của Đức Phật  
Phật giáo và thực tiễn cuộc sống Trở về viên minh tánh  
Sinh hoạt trong mùa An cư Theo dấu người xưa  
Suy nghĩ về ý mã tâm viên Những điều cần làm trong mùa An cư  
Suy nghĩ về hoằng pháp Tu tâm  
An lạc hạnh Bốn bậc trưởng lão được kính trọng  
Tam vô lậu học : Giới-Định-Tuệ Bồ tát quả môn   
An cư kiết hạ   Hành trang của người xuất gia: đức hạnh và trí tuệ  
Cơm Hương Tích Mùa An cư - tiến tu Tam vô lậu học  
Ý nghĩa lễ Vu lan Bất biến, tùy duyên  
Ý nghĩa lễ Vu lan PL. 2540 - 1996 Công việc của Tỳ kheo chân chánh  
Ơn nghĩa đồng bào Phát huy chân linh  
Hướng về những người con tương lai của đất nước Bàn về nghi lễ  
Hãy đến với Chương trình "Hiểu và Thương" Sáu pháp hòa kỉnh trong mùa An cư  
Lòng từ của Bồ tát Quan Âm Đại thừa Phật giáo  
Bồ đề tâm Tu trên ngũ uẩn thân  
Suy tư của người Phật tử về những vấn đề lớn Trụ pháp và lực gia bị của Phổ Hiền  
Đầu tư - vấn đề nan giải Phát huy sức mạnh của Tỳ kheo trẻ: học, tu và làm việc  
Những điều tâm đắc trên đường về Thúc liễm thân tâm, trau dồi giới đức, siêng tu Tam vô lậu học  
Lấy từ bi xóa hận thù Hài hòa, con đường an lành  
Thuận lợi và nguy cơ Nếp sống của người tu  
Lá thư Tổng Biên tập Con đường giải thoát  
Lá thư Xuân (trích Nguyệt san GN số 10) Kinh Đại Bảo Tích pháp hội 59: Hư không mục  
Ý Xuân Ý nghĩa sám Pháp Hoa  
Lá thư Xuân (trích Báo GN số 41) Phật giáo Nam tông  
Những suy nghĩ về Hội nghị kỳ 5 khóa III Trung ương Giáo hội Đạo lực
Năm mới với niềm hy vọng mới Năm đặc điểm của người tu
Trách nhiệm và chức vụ Ý nghĩa Tam vô lậu học
Thành quả của Đại hội Phật giáo TP. HCM kỳ V Pháp tu trong ba tháng An cư
Sự đi lên của Phật giáo miền Trung Hướng đi giải thoát
Hướng phát triển tốt đẹp trong mùa An cư Hạnh an lạc
Hướng về ngày Thương binh Liệt sĩ 27-7 Tỉnh giác là chơn giác
Lễ Vu lan - ngày đền ơn đáp nghĩa của Đông phương Ý nghĩa xuất gia  
Thương tiếc danh tăng An cư và hạnh đầu đà
Ý nghĩa lễ Vu lan PL. 2541 - 1997 Cảm niệm Phật A Di Đà
Mừng 52 năm, một chặng đường phát triển của đạo pháp Cùng giúp nhau hoàn thiện tư cách người xuất gia
Vấn đề trẻ hóa lãnh đạo Hành đạo tùy duyên
Phật giáo Việt Nam, một tương lai tươi sáng Nhu đạo và Tịnh độ
Kết quả Đại hội Phật giáo toàn quốc lần thứ IV Những kinh nghiệm tu hành
Tham luận của Thành hội PG TP. HCM tại Đại hội MTTQ TP lần thứ VI (1994) Sự hộ niệm của Phật, Bồ tát, Thiên Long Bát Bộ
Tham luận của Thành hội PG TP. HCM tại Đại hội MTTQ TP lần thứ VII (1999) Thể nghiệm pháp Phật
Cảm niệm cố Hòa thượng Thích Thiện Hoa Tịnh độ   
Cảm niệm ân sư Trụ pháp Vô sanh
Đức Pháp chủ là biểu tượng đoàn kết các hệ phái Phật giáo Tu hành là chuyển hóa hữu lậu ngũ uẩn thành vô lậu ngũ uẩn
Cảm niệm Hòa thượng Thích Trí Thủ Vai trò của nữ tu Phật giáo trong thời Bắc thuộc
Cảm niệm về Hòa thượng Thích Thiện Hào Y báo và chánh báo
Duyên kỳ ngộ Ý nghĩa Tịnh độ   
Hồi tưởng về đức hạnh của Hòa thượng Thích Tâm Thông Tất cả pháp môn tu đều là Phật pháp
Sáng niềm tin Ngộ tánh khởi tu
Một hình ảnh khó quên trong cuộc đời hoằng pháp của tôi Theo dấu chân Phật   
Cảm niệm ân sư (Kỷ niệm lễ chung thất Hòa thượng Thích Trí Đức) Thúc liễm thân tâm, trau dồi giới đức
Những kỷ niệm với Hòa thượng Thích Thiện Châu Những khởi sắc của Phật giáo tỉnh Lâm Đồng
Nghĩ về Hòa thượng Thích Thanh Kiểm Trau dồi giới đức, phát triển tuệ lực
Tưởng niệm Ni trưởng Huê Lâm Tu đúng pháp
Ni sư Huỳnh Liên Tâm đức và tuệ đức
Nghĩ về Ni trưởng Như Hòa nhân ngày Tiểu tường An cư là tịnh hóa thân tâm
Lời nói đầu   An trú bây giờ và ở đây
Hoằng pháp Tăng trưởng đạo lực
Những điều tâm đắc về hoằng pháp Đi theo dấu chân Phật và các bậc tiền nhân
Kinh nghiệm hoằng pháp Tâm là Diệu pháp, thân là Liên hoa
Hoằng pháp theo nhân duyên Tu là chuyển nghiệp
Ý nghĩa thuyết pháp Thúc liễm thân tâm, trau dồi giới đức, siêng tu Tam vô lậu học.
Giáo dục và hoằng pháp Nương lực Phổ Hiền Bồ tát để tiến tu
Lời tựa      Sống vô ngã vị tha
Ý nghĩa kinh hành niệm Phật Trí tuệ và đạo đức là sức mạnh của người tu
Ý nghĩa tĩnh tâm Tinh thần tùy duyên và bất biến
Lục hòa Làm cho đất nước cũng là làm cho Phật giáo
Sáu pháp ba la mật Bình thường tâm thị đạo và ngôi chùa tâm linh
Tịnh độ theo kinh Duy Ma Học hiểu giáo lý đúng đắn và ứng dụng có hiệu quả vào cuộc sống tu hành
Tam minh Phát huy đạo đức và trí tuệ làm đẹp cho đạo tốt cho đời
Hồi hướng theo kinh hoa nghiêm Ngủ trong tỉnh thức
Xử thế của đạo Phật Sự gắn bó giữa Tăng Ni và Phật tử là điều cần thiết
Tam bảo Nhận ra con người thực của mình để tiến tu
Nhập thế của đạo Phật Thầy hiền, bạn tốt là yếu tố quyết định mọi thành công
Tứ hoằng thệ nguyện Ý nghĩa hồng danh sám hối
Xuân Di Lặc Đoạn phiền não - tâm bình an  
Báo hiếu theo kinh vu lan Giàu đạo đức, giàu tuệ giác  
Phật giáo và pháp luật Giới đức Pháp thân  
Khái niệm về giới luật của người phật tử tại gia An trụ tịch diệt tướng  
Ý nghĩa xuất gia Lắng tâm, tịnh niệm  
Ngọn đuốc xuân Nghĩ đến việc tốt, làm việc tốt, tâm thanh tịnh  
Ngũ uẩn Ngũ ấm ma trong chúng ta  
Hòa thượng Thích Quảng Đức, một con người bất tử Phát huy đạo lực  
Mông sơn thí thực Sống trong tỉnh giác  
Tính cách pháp lý của giáo hội Tấm gương sáng của Tổ Huệ Đăng  
Những thành quả của giáo hội Phật giáo Việt Nam Thể nghiệm tinh ba của Phật pháp  
Ý nghĩa đại trai đàn Thỏa hiệp với thân, với bạn đồng tu và xã hội  
Ý nghĩa phương tiện trong kinh Pháp Hoa Thức ăn tinh thần của người tu  
Lắng tâm, tịnh niệm Thực tu, cảm hóa được chư Thiên và quần chúng  
Nghĩ đến việc tốt, làm việc tốt, tâm thanh tịnh. Trang bị tâm Quan Âm, hạnh Quan Âm sẽ nhận được lực gia bị của Quan Âm  
Ngũ ấm ma trong chúng ta Trau dồi giới đức, siêng tu Tam vô lậu học  
Phát huy đạo lực Tu bồi cội phúc  
Phước đức và trí tuệ Tùy duyên      
Tấm gương sáng của tổ Huệ Đăng Công đức của mắt và tai theo kinh Pháp Hoa  
Tâm tạo ra tất cả Ý nghĩa Nhà lửa tam giới trong kinh Pháp Hoa  
Tu bồi cội phúc Ý nghĩa phương tiện trong kinh Pháp Hoa  
Tùy duyên  

 

Tổng luận

Học Phật pháp không phải là học nhồi sọ, nhưng học bằng sự suy nghĩ và áp dụng trong cuộc sống. Hiểu được yếu nghĩa của pháp Phật và áp dụng thành công trong đời thường mới là điều quan trọng và không đơn giản. Vì vậy, nhiều người học pháp Phật, nhưng áp dụng được thì không có mấy người.

Đức Phật tại thế, Ngài thuyết pháp tùy chỗ, tùy lúc, tùy người mà khai thị các pháp tương ưng và khác nhau. Có thể khẳng định rằng khi Phật còn tại thế giáo hóa, Ngài không đưa ra pháp môn cố định. Các Tỳ kheo học với Phật những pháp khác nhau, thậm chí chúng ta thấy có những mâu thuẫn. Đó là sự thật, vì Đức Phật là bậc Chánh biến tri. Đến nơi nào giáo hóa, Ngài đều quan sát hoàn cảnh nơi đó, nên nói những gì mà người nghe chấp nhận và sửa đổi được thân khẩu ý của họ trở thành tốt đẹp. Điều này thể hiện rằng pháp không cố định. Đó là ý thứ nhất mà người học Phật phải nhận ra. Ngày nay, chúng ta học Phật cũng vậy, học trí tuệ của Phật, không phải học ngữ ngôn văn tự mà Phật để lại. Chỉ học ngữ ngôn văn tự và vướng mắc với nó thì trở thành chấp pháp, sẽ không được an lạc, giải thoát.

Tất cả pháp Phật dạy nhằm mục tiêu giúp chúng ta cởi bỏ phiền não để phát sanh trí tuệ. Và trí tuệ này là trí khôn giúp chúng ta hiểu biết sự việc chính xác, biết cách xử thế đúng đắn, mang lại lợi lạc cho mình và người. Không phải học để phân tích phải trái, không được gì; không phải chấp lời Phật rồi thấy ai làm khác, mình khó chịu.

Học tất cả những gì Phật dạy, nhưng học xong phải bỏ tất cả để huệ sinh ra và tùy từng lúc, từng người mà giảng dạy khác nhau, làm cho người được lợi ích. Pháp Phật tạm ví như thức ăn. Không có thức ăn, chúng ta không sống được; nhưng chính yếu của chúng ta là sự sống, không phải thức ăn. Phải chọn thức ăn giúp chúng ta khỏe mạnh. Cùng một thức ăn mà có người dùng lại sinh bệnh, vì không hạp, vì cơ thể mỗi người không giống nhau. Cơ thể khác, nghiệp khác, nên pháp áp dụng cũng phải khác.

Phải chọn pháp thích hợp cho chúng ta sự sống tốt và tu hành đạt kết quả cao. Tôi chọn kinh Pháp Hoa làm lẽ sống, nên tiến tu được; nhưng không phải ai cũng làm như tôi được. Thật vậy, tôi thích hợp với việc suy tư, lễ bái, tụng niệm. Người sợ tụng kinh là không thích hợp.

Vì vậy, chúng ta không chấp pháp, nhưng chọn pháp thích hợp để nuôi giới thân huệ mạng phát triển. Làm thế nào mỗi ngày con người đạo đức của chúng ta lớn mạnh, huệ sáng ra. Có thể nói trên bước đường tu, chúng ta trải qua giai đoạn dài, lúc còn trẻ, đến trưởng thành và khi lớn tuổi, từng thời kỳ khác nhau, thì pháp ứng dụng cũng phải khác. Chúng ta trưởng thành đòi hỏi tri thức phải phát triển hơn, không thể cố định. Thực tế cho thấy có Hòa thượng trước tu Tịnh độ, sau lại thích tham Thiền. Vì cơ thể thay đổi, giới thân huệ mạng của họ trưởng thành, nảy sinh những yêu cầu khác, họ phải thay đổi pháp tương ưng. Chúng ta thấy vậy mà phê phán thì không đúng.

Học kinh Bảo Tích phải có ý thức như vậy để nhận chân được cuộc sống thật củachúng ta. Tại sao vị này làm một việc gì đó, được coi là trì giới thanh tịnh; trong khi người khác làm lai bị chỉ trích là phá giới. Chúng ta cần suy nghĩ ý này. Hành Bồ tát đạo khác với Thanh văn đạo, giới thân huệ mạng ở Bồ tát khác với Thanh văn. Chúng ta không chê người khác. Pháp này thích hợp với ta thì hành trì, không thích hợp với người thì họkhông thể hành trì.

Không có bộ kinh cố định cho chúng ta, vì Phật tùy duyên mà thuyết pháp. Không phải như Trí Giả nói rằng Phật thuyết kinh Hoa Nghiêm trong hai mươi mốt ngày rồi đến kinh A Hàm, Phương Đẳng, Bát Nhã và Pháp Hoa, Niết Bàn. Phật giảng dạy trong bốn mươi chín năm gồm có các bo kinh vừa nói, không phải tám năm sau cùng mới nói Pháp Hoa. Đối với từng lúc, từng chỗ, từng người, Phật nói các pháp khác nhau. Ngày nay, chúng ta có nhiều bộ kinh là do đệ tử Phật nghe được ý và tập hợp những ý đó thành những bộ kinh, thành những chuyên đề.

Kinh căn ban Nguyên thủy là kinh Nikaya được tập hợp trước tiên, gọi là Thanh văn tạng do các vị Thanh văn gồm năm trăm La hán kiết tập. Sư thật các Ngài cùng tập hợp lại và trao đổi với nhau, chứ không viết thành sách, thành văn như ngày nay chúng ta có. Không phải trong mười hai năm Phật nói kinh A Hàm. Nhưng tại sao Trí Giả đại sư lại chia như vậy và chúng ta thấy cũng hợp lý. Ngài phân chia thành Ngũ thời Bát giáo như vậy không sai, vì đứng ở lập trường Pháp Hoa hay tâm thức mà chia. Trên tâm thức cô đọng thì phải chia như vậy, không phải chia theo mặt lịch sử. Đứng về mặt lịch sử mà xét thì phân chia kinh như vậy là sai, nhưng đứng về mặt giáo tông mà xét thì Ngài đúng. Và đứng về Thiền thì sự phán giáo này cũng không đúng, vì Thiền lấy ngộ làm chính, giáo ngoại biệt truyền, có ngộ thì có truyền thừa, không ngộ thì mất. Như vậy, Phật pháp vĩnh hằng. Về Thiền, hay lịch sử đã phủ nhận tính cách cố định đóng khuôn, mà cả về giáo cũng phải từ bỏ để nhận được chân ý của pháp Phật. Ngài Nhật Liên dạy rằng quan trọng nhất là chư Phật hiện tiền; nói cách khác, chúng ta cần đặt vấn đề nếu có Phật ra đời, Ngài sẽ làm gì, nói gì và chúng ta làm theo ý đó.

Đối với tôi, nếu theo tinh thần Phap Hoa, thì Phật ở thế kỷ XXI sẽ nói những điều mà mọi người chấp nhận được; những gì không được chấp nhận thì không phải của Phật nói. Ngay tại đây và trong hoàn cảnh này nói việc mà đại đa số tán đồng là hiểu Phật theo Pháp Hoa. Còn dẫn kinh Phật mà người chê bai là phạm tội phá pháp, phi pháp.

Điều thứ hai cần ý thức rằng pháp Phật là pháp giải thoát, làm cho người vui lòng, không làm người đau khổ. Chúng ta nói gì cũng được, nhưng phải tác động cho người nghe được an lạc. Trên tinh thần này, Đại thừa lấy phương tiện huệ làm chính; người chấp pháp thì gây khổ đau cho mình và người. Tôi tâm đắc ý Phật dạy rằng nói điều mà người an vui, giai thoát, tinh tấn tu hành. Nếu nói mà gây buồn phiền thì tôi không nói, vì lúc đó nói là nói lời của ma. Quan trọng của pháp Như Lai là truyền đạt tâm hoan hỷ, an vui cho người; không phải cố dẫn dụng lời Phật để chống phá người.

Việc kiết tập kinh điển cũng từ sự tập hợp những kinh nhỏ mà thành, như kinh tạng Nikaya tập hợp những câu chuyện của Phật dạy các Tỳ kheo cho đến Bà la môn. Nghĩa là Đức Phật hướng đến giải quyết những vấn đề thực tế cuộc sống và xã hội. Ngày nay chúng ta học Phật cũng vậy, nhưng xã hội của thời Phật tại thế khác hẳn xã hội của chúng ta thời hiện đại. Vì vậy, có những điều chúng ta áp dụng được và tất nhiên có cái không thể áp dụng. Nếu chúng ta cứng nhắc, cứ viện dẫn lời Phật để đưa ra những cái khuôn không dùng được trong xã hội ngày nay, thì chẳng những không có lợi cho Phật giáo, còn tác hại.

Sau thời kỳ kiết tập kinh tạng lần thứ nhất, đến giai đoạn kiết tập lần thứ hai là kinh Đại Tập, cũng tập hợp lời Phật dạy, nhưng tập hợp theo cách khác, theo thời đại mới. Ý Phật không đổi, nhưng sự nhận thức theo phương cách của thời đại sau; nên văn phong khác và cách trình bày diễn tả cho người thời đại hiểu được.

Và sau thời kỳ kinh Đại Tập, có những người cũng không bằng lòng, mới kiết tập lại lần nữa. Đó là thời kỳ kinh Bảo Tích cũng gom những lời hay ý đẹp của Phật dạy.

Có thể khẳng định rằng kinh Nikaya, kinh Đại Tập và kinh Bảo Tích là một, không khác. Nhưng kinh Nguyên thủy được tập hợp dưới dạng Thanh văn, sang đến kinh Đại Tập có sự tham gia của Bồ tát và đến kinh Bảo Tích thì phần lớn là Bồ tát. Nghĩa là kinh đầu tiên Nguyên thủy được giữ nguyên, dùng văn huệ, nên nghe sao ghi vậy. Nhưng kinh điển ở giai đoạn hai thể hiện tinh thần học có suy nghĩ, cân nhắc. Và kinh ở giai đoạn ba, thể hiện sự ứng dụng có kết quả, tiêu biểu là kinh Bảo Tích và chúng ta học bộ kinh này thấy nhiều điểm rất hay.

Đọc kinh Bảo Tích nhận thấy nhiều ý hay, tôi nêu ra sơ lược một vài thí dụ, phần triển khai sẽ nói đến trong các pháp hội sau. Thí dụ chỉ một vấn đề nhận xét về cuộc sống của Đức Phật như thế nào cũng đã nổi bật tính trí tuệ siêu việt của Ngài trong việc giáo hóa độ sanh, sẽ giúp chúng ta nhận ra muôn màu muôn vẻ trong việc áp dụng pháp Phật vào thực tế cuộc sống. Còn chấp pháp và cứ nghĩ đây là của Phật, rồi chấp cứng, chết sống với nó, không thay đổi, thì e rằng sẽ trở ngại nhiều cho bước đường tu giải thoát.

Tôi tâm đắc trí tuệ của Bồ tát Văn Thù sử dụng sự chống phá của ma. Tỳ kheo cứ nghĩ ma mạnh, chúng ta yếu, phải sợ và đề phòng ma. Nghĩ vậy là không được, vì kẹt vào thế này, chúng ta sẽ bị suy sụp lần đến chết, không còn cách nào khác. Kinh Bảo Tích dạy chúng ta cách xử thế rất hay, thể nghiệm tinh ba của pháp Phật. Và Bồ tát đi vào cuộc đời có kinh nghiệm, mới kiết tập, dạy chúng ta những tinh ba sống thực ấy.

Trong kinh diễn tả rằng trước khi Phật vào thành Vương Xá, ác ma đến trước và bảo mọi người đừng dại khờ đến nghe Phật thuyết pháp. Phật mới bảo Văn Thù Bồ tát vào thành Vương Xá nói với ma vương rằng chúng nên nói lại, nói như vậy không đung. Ta nghĩ gì về điều này. Chẳng lẽ Văn Thù cãi lý, hơn thua với ma; Ngài không làm như vậy. Cách của Văn Thù, hay cách hành xử của người trí đối phó với hoàn cảnh một cách nhẹ nhàng. Kết quả là ma vương phải đính chính rằng mọi người nên ra đón Phật và nghe pháp.

Tôi học được ý này, người nói sai thì họ phải tự nói lại cho đúng, mình không cần đính chính. Theo Bảo Vương Tam muội, người học Phật không nên tự minh oan cho mình; vì làm như vậy không tốt, chẳng được gì. Đối với Đức Phật, người nói xấu Ngài chẳng có chút kết quả nào, vì nhân cách cao thượng và trí tuệ tuyệt vời của Ngài, v.v… đã nói lên sự thánh thiện tuyệt đối, không ai phủ nhận được. Nói thực tế hơn, thời Phật tại thế, người nào muốn được quần chúng nghe theo, thì phải theo Phật, không thể khác.

Học Phật phải nhận ra ý này. Nếu chúng ta dở, xấu, thì có thể che đậy mãi cái xấu đó hay không. Trái lại, giỏi, tốt thực, thì ai nói xấu được. Hiểu đạo, khi người còn chê được là biết chúng ta còn kém dở, cần nỗ lực tu; đừng để tham sân phiền não bộc phát. Đó là kinh nghiệm mà tôi học được ở kinh Bảo Tích vậy. Chúng ta nhẹ nhàng, không để ý đến sự chống phá, đỡ mất thì giờ; lo phát huy năng lực của mình, tu cho thành đức, học cho thành tài. Không ai ngăn cản được bước tiến đạo đức và trí tuệ của chúng ta. Học kinh Bảo Tích thấy rõ ý này.

Và từng việc một, từng vấn đề được kinh phân ra thành từng pháp hội. Từng vấn đề được tất cả Bồ tát nêu ra trong kinh thể hiện tấm gương sáng cho chúng ta thực hành theo. Học kinh Bảo Tích là học những tấm gương ấy và lấy đó mà tự soi bóng mình, sửa đổi những lỗi lầm.

Trong kinh Bảo Tích có nói đến Phật Vô Động, Phật Di Đà là những tấm gương tiêu biểu cho chúng ta noi theo. Phật Thích Ca giới thiệu các Ngài tu nhân hạnh gì để kết thành quả đức như vậy. Đức Phật Vô Động chính là đối tượng chủ yếu của pháp tu Thiền với nét đặc sắc rằng sống giữa cuộc đời nhơ bẩn luôn luôn có mọi tác động xấu tốt; nhưng Ngài rèn luyện trở thành bất động, tự tại. Bình thường chúng ta dễ động, nghe thấy bên ngoài là phân tâm liền thì việc của chúng ta dễ thất bại. Tôi áp dụng tinh thần vô động bằng cách giờ nào việc đó, chuyện khác xảy ra không dính líu thì để sau sẽ tính. Làm sao rèn luyện tâm mình bất động, mọi người, mọi việc chung quanh không chi phối chúng ta.

Ngoài Phật Vô Động, chúng ta học gương sáng của Phật Di Đà. Đó là hai tấm gương, một bên là tu Thiền, lo xây dựng tâm chúng ta trong sáng và một bên tu Tịnh độ, lo xây dựng thế giới và Bồ đề quyến thuộc của chúng ta an vui, thanh tịnh. Phật Di Đà trước khi tu lãnh đạo quốc gia, nhưng giữ ý niệm không hơn thua với người mà người phải chấp nhận, tôn trọng Ngài. Nếu người giỏi hơn, chưa chấp nhận ta mà ta lãnh đạo thì dễ chuốc họa vào thân. Vì vậy, có người tự lượng sức mình, ẩn tu để rèn luyện ý chí và tâm tánh, chờ cơ hội giúp đời, mở đạo.

Rèn luyện năng lực đến khi đại chúng chấp nhận, lại sẵn sàng buông bỏ, là vua Vô Tránh Niệm. Theo gương này, trước tiên, chúng ta phải xây dựng bản thân mình. Phải làm sao cho người thương kính là học Phật Di Đà, tôi học ngay cách tổ chức, lãnh đạo của Ngài. Muốn người chấp nhận, ta phải có ý kiến hay nhất. Trong đại chúng, ai có sáng kiến ưu việt, người đó lãnh đạo, dù thực tế họ không lãnh đạo.

Phật Di Đà có tên là Vô Lượng Quang, vì hiểu biết hơn tất cả. Ngài không tranh giành, nhưng không ai tranh được với Ngài. Quan trọng là ta không hơn thua với người, nhưng tự phấn đấu hơn người về sự hiểu biết, về năng lực và đạo đức. Học kinh Bảo Tích là học vậy, ý chí cầu tiến không ngừng là ý chí xuất gia của vua Vô Tránh Niệm. Vô chùa tìm cơm áo, chẳng phải đệ tử Phật. Tìm cuộc sống xuất thế, nên Vô Tránh Niệm phát tâm tu, hết lòng tìm Vô thượng đạo. Có Thầy ở chùa lâu, nhưng không nhận được pháp mầu tươi nhuận là tăng thượng mạn. Tỳ kheo hết lòng tìm giáo nghĩa và thăng hoa cuộc sống là đi con đường của Pháp Tạng, nhất định thăng hoa.

Tóm lại, kinh Đại Bảo Tích là bộ kinh lớn, một tạng kinh tổng hợp lời Phật dạy và được chọn lọc, diễn tả theo tinh thần Đại thừa. Kinh Nikaya cũng gồm toàn bộ lời Phật, nhưng do A la hán hay Thanh văn kiết tập. Từ kinh Nikaya tiến sang kinh Đại Tập thì đưa Bồ tát vào. Bồ tát chủ yếu tu huệ, lấy kinh nghiệm thực tế cuộc sống để hiểu giáo lý Phật, nên ít nhiều khác biệt với Thanh văn tạng. Thanh văn tạng mang tính thuần lý, trong khi Bồ tát tạng chủ yếu đặt nền tảng trên kinh nghiệm sống.

Kinh Đại Bảo Tích tổng hợp một đời giáo hóa của Phật và giới thiệu nhân hạnh và quả đức của các vị Bồ tát, chư Phật và Thánh chúng. Qua đó chúng ta hiểu được việc thật của cuộc sống theo lộ trình giác ngộ, giải thoát.

Tôi chỉ trích giảng một số pháp hội nói đến những vị Phật liên hệ trực tiếp đến cuộc sống của chúng ta, đến pháp môn mà chúng ta hành trì và triển khai hành trạng của một số Bồ tát, A la hán. Tất cả đều được tôi kiến giải theo cách suy nghĩ, hiểu biết, văn từ theo thời đại của chúng ta, theo cách nhìn qua lăng kính Đại thừa.